Browsing by Author Phạm, Thị Thúy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 37
  • 00050003835_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Thúy;  Advisor: Bùi, Xuân Đức (2014)

  • Luận văn làm rõ những vấn đề cơ bản, lý luận và qui trình, thủ tục bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; Tập trung trình bày hoạt động bầu cử đại biểu Hội nhân dân xã Dương Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội nhiệm kỳ (2011-2016) vừa diễn ra năm 2011; Nêu nên những hạn chế, bất cập trong quá trình triển khai tổ chức, thực hiện. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp đổi mới, hoàn thiện công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.

  • V_L0_01463_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Thúy;  Advisor: Nguyễn, Cao Mệnh (2007)

  • Tổng quan về vấn đề cân bằng động rô to, giới thiệu các phương pháp cân bằng động đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về cân bằng động rô to phẳng, các phương pháp thông dụng trong cân bằng động ngoài hiện trường (...); Electronic Resources; Luận văn ThS. Cơ học vật thể rắn -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007

  • V_L0_01463.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Thúy (2007)

  • Tổng quan về vấn đề cân bằng động rô to, giới thiệu các phương pháp cân bằng động đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về cân bằng động rô to phẳng, các phương pháp thông dụng trong cân bằng động ngoài hiện trường cũng như trong các máy chuyên dụng. Đối với rô to dài không biến dạng, nghiên cứu đã chứng tỏ rằng có thể đưa về cân bằng trên 2 mặt phẳng, trình bày các phương pháp cân bằng đối với lo ại rô to này, đồng thời viết phương trình chuyển động làm sáng tỏ các phương pháp trên

  • 01050002943.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Bùi, Thị Lan Anh;  Advisor: Trịnh, Văn Tuyên; Phạm, Thị Thúy (2016)

  • Ở Việt Nam dừa được trồng khá phổ biến đi kèm theo đó là các phế phẩm từ dừa được thải bỏ ra môi trường và gây ô nhiễm môi trường trong đó có xơ dừa. Hiện nay, xơ dừa được sử dụng để làm đồ thủ công mỹ nghệ, tấm lót, phân bón trong nông nghiệp, các giá thể sinh học... Với đặc tính tối ưu của xơ dừa như vậy khi sử dụng để chế tạo thành than cacbon hóa làm vật liệu hấp phụ amoni thì giá trị của nó còn tăng cao. Chất thải cacbon sau khi hấp phụ amoni có thể dùng làm phân bón cải tạo đất trồng.

  • Nghiên cứu chế tạo vật liệu xử lý asen trong nước từ bùn đỏ.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Thúy; Nguyễn, Thị Thanh Mai; Nguyễn, Mạnh Khải (2016)

  • Nghiên cứu chế tạo vật liệu xử lý asen dạng viên từ phế thải bùn đỏ từ các nhà máy sản xuất quặng nhôm để ứng dụng xử lý asen trong nước cấp. Bùn đỏ được phối trộn với các chất kết dính như laterit, silicagel và theo tỷ lệ khác nhau để tạo thành các vật liệu dạng viên RS-5, RS-10, RS-15 và TC-20. Vật liệu TC-20 có khả năng hấp phụ asen tốt nhất và được chọn để tiếp tục tiến hành các thí nghiệm theo mẻ để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ asen của vật liệu TC-20. Kết quả nghiên cứu khả năng hấp phụ của vật liệu TC-20 cho thấy khoảng pH tối ưu là 3,5 - 7, thời gian đạt cân bằng hấp phụ ngay từ 10 phút đầu tiên. Động học của quá trình hấp phụ của vật liệu tuân theo ph...

  • Nghiên cứu hiện trạng và khả năng xử lý ô nhiễm asen trong nước ngầm ở huyện Thanh Oai, Hà Nội bằng các vật liệu có chi phí thấp.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Xuân Huân; Nguyễn, Mạnh Khải,; Phạm, Thị Thúy; Vũ, Tuấn Việt; Lê, Thị Quỳnh Anh (2016)

  • Hiện nay, vấn đề ô nhiễm asen trong nước ngầm đang được đặc biệt quan tâm bởi nguy cơ tiềm ẩn rủi ro của nó đối với sức khỏe con người qua việc sử dụng nước uống tại các vùng ô nhiễm. Trong nghiên cứu này, đã khảo sát hiện trạng và bước đầu đánh giá khả năng xử lý ô nhiễm asen (As) trong nước ngầm ở huyện Thanh Oai, Hà Nội bằng một số các vật liệu có chi phí thấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nước ngầm tại các xã trên phạm vi nghiên cứu đều bị ô nhiễm As so với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nồng độ As trong nước ngầm tại xã Cự Khê vượt tiêu chuẩn cho phép từ 7,75 đến 9,03 lần; tại xã Cao Dương vượt từ 1,25 đến 8,04 lần. Khả năng xử lý As bằng các bể lọc nước qui...

  • Nghiên cứu khả năng chuyển hóa chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thành khí sinh học.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Mạnh Khải; Đỗ, Mai Phương; Lê, Hồng Chiến; Phạm, Thị Thúy (2016)

  • Nghiên cứu khả năng chuyển hoá chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thành khí sinh học có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tận dụng chất thải để tạo ra nguồn năng lượng sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày giúp giảm ô nhiễm môi trường và thay thế một phần cho nhiên liệu hóa thạch. Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình khu vực nội thành Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần chất thải từ hộ gia đình có tiềm năng sản xuất khi sinh học ở mức độ cao, có đến trên 50% chất thải là các loại rau quả, thực phẩm chưa qua chế biến. Tỷ lệ C/N đối với chất thải từ một số hộ gia đình khu vực nội thành Hà Nội dao động trong khoảng từ 12,5 đến 15, chỉ bằ...

  • Nghiên cứu khả năng loại bỏ niken trong nước bằng vỏ lạc biến tính axit citric.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Thu Hường; Bùi, Thị Lệ Thùy,; Hoàng, Minh Trang; Nguyễn, Mạnh Khải; Phạm, Thị Thúy (2016)

  • Nghiên cứu đánh giá khả năng hấp phụ ion Ni(II) trong nước của vỏ lạc trước và sau biến tính axit citric. Khảo sát cấu trúc vật liệu hấp phụ tự nhiên và biến tính thông qua phổ hồng ngoại FTIR và hình ảnh SEM cho thấy, vật liệu sau biến tính có độ xốp hơn so với vật liệu tự nhiên, các nhóm chức trong vật liệu sau biến tính cũng có sự xuất hiện thêm nhóm cacboxyl. Kết quả nghiên cứu trên mô hình cột hấp phụ cho thấy, đường cong thoát của nồng độ ion Ni2+ và thời gian bão hòa cột phụ thuộc vào chiều cao lớp vật liệu hấp phụ, nồng độ ion ban đầu và vận tốc dòng chảy qua cột. Các dữ liệu thu nhận được từ thực nghiệm phù hợp với mô hình động học Thomas và Yoon-Nelson.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Thế Quang;  Advisor: Lê, Anh Tuấn; Phạm, Thị Thúy (2024)

  • Nghiên cứu đã đưa ra quy trình chế biến mứt vỏ chanh leo dấy dẻo từ nguồn phế phụ phẩm là vỏ quả chanh Leo trên địa bàn Tỉnh Cao Bằng. Chất lượng mứt vỏ chanh leo sấy dẻo thành phầm có giá trị dinh dưỡng cao: Protein tổng số chiếm 4,69%, hàm lượng đường tổng số 50,06%, hàm lượng pectin 0,53%, hàm lượng vitamin C 8,41 mg/100g và hàm lượng vitamin A là 0,06 mg/100g. Hàm lượng khoáng chất bao gồm Canxi, Phốt pho, Kali và Natri lần lượt là 829 mg/100g, 0,38 mg/100g, 6021 mg/100g và 263 mg/100g. Không phát hiện vi sinh vật hiếu khí hoặc nấm men, nấm mốc. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình chế biến cần chú ý đó là: Thời gian ngâm sản phẩm ban đầu là 120 phút; Hỗn hợp ngâm bao gồm vỏ, đường,...

  • 01050004675.LV.Cao Thế Quân.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Cao, Thế Quân;  Advisor: Phạm, Thị Thúy; Nguyễn Mạnh Khải (2020)

  • Đề tài "Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải mạ điện sau thu hồi đồng để sản xuất vật liệu xây dựng không nung" đã được tác giả lựa chọn và nghiên cứu để đánh giá khả năng tái sử dụng của bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại đồng và giải pháp cụ thể cho loại bùn thải mạ đồng sau thu hồi đồng, giảm tối đa lượng chất thải rắn phát sinh với chi phí thấp nhất, tạo ra được sản phẩm hữu ích có giá trị kinh tế từ bùn thải mạ đồng sau thu hồi đồng tưởng chừng như không còn giá trị với con người.

  • 01050004529.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Đức Quyền;  Advisor: Trần, Thị Huyền Nga; Phạm, Thị Thúy (2020)

  • Phân tích, đánh giá tính chất vật lý, hóa học của bã bùn thải mạ. Xây dựng quy trình sử dụng bã bùn thải sau khi thu hồi kim loại để làm vật liệu xây dựng. Khảo sát, đánh giá tỉ lệ phối trộn, nhiệt độ nung của bã bùn thải với các phụ gia (cát, cao lanh, bột đá, tro bay). Đánh giá chất lượng sản phẩm sau quá trình nghiên cứu (đặc tính cơ lý, cấu trúc vật liệu, độ an toàn của vật liệu). Phân tích ảnh hưởng của vật liệu đến môi trường và sức khỏe con người.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Thị Kim Thoa;  Advisor: Trần, Thị Minh Hằng; Phạm, Thị Thúy (2024)

  • Tổng quan về chỉ số đánh giá mức độ bền vững. Thiết lập bộ chỉ thị thành phố bền vững bao gồm các nhóm yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội. Đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2022 sử dụng bộ chỉ thị đề xuất của nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp hướng đến phát triển bền vững cho tỉnh Quảng Ninh.

Browsing by Author Phạm, Thị Thúy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 37
  • 00050003835_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Thúy;  Advisor: Bùi, Xuân Đức (2014)

  • Luận văn làm rõ những vấn đề cơ bản, lý luận và qui trình, thủ tục bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; Tập trung trình bày hoạt động bầu cử đại biểu Hội nhân dân xã Dương Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội nhiệm kỳ (2011-2016) vừa diễn ra năm 2011; Nêu nên những hạn chế, bất cập trong quá trình triển khai tổ chức, thực hiện. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp đổi mới, hoàn thiện công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.

  • V_L0_01463_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Thúy;  Advisor: Nguyễn, Cao Mệnh (2007)

  • Tổng quan về vấn đề cân bằng động rô to, giới thiệu các phương pháp cân bằng động đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về cân bằng động rô to phẳng, các phương pháp thông dụng trong cân bằng động ngoài hiện trường (...); Electronic Resources; Luận văn ThS. Cơ học vật thể rắn -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007

  • V_L0_01463.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Thúy (2007)

  • Tổng quan về vấn đề cân bằng động rô to, giới thiệu các phương pháp cân bằng động đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về cân bằng động rô to phẳng, các phương pháp thông dụng trong cân bằng động ngoài hiện trường cũng như trong các máy chuyên dụng. Đối với rô to dài không biến dạng, nghiên cứu đã chứng tỏ rằng có thể đưa về cân bằng trên 2 mặt phẳng, trình bày các phương pháp cân bằng đối với lo ại rô to này, đồng thời viết phương trình chuyển động làm sáng tỏ các phương pháp trên

  • 01050002943.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Bùi, Thị Lan Anh;  Advisor: Trịnh, Văn Tuyên; Phạm, Thị Thúy (2016)

  • Ở Việt Nam dừa được trồng khá phổ biến đi kèm theo đó là các phế phẩm từ dừa được thải bỏ ra môi trường và gây ô nhiễm môi trường trong đó có xơ dừa. Hiện nay, xơ dừa được sử dụng để làm đồ thủ công mỹ nghệ, tấm lót, phân bón trong nông nghiệp, các giá thể sinh học... Với đặc tính tối ưu của xơ dừa như vậy khi sử dụng để chế tạo thành than cacbon hóa làm vật liệu hấp phụ amoni thì giá trị của nó còn tăng cao. Chất thải cacbon sau khi hấp phụ amoni có thể dùng làm phân bón cải tạo đất trồng.

  • Nghiên cứu chế tạo vật liệu xử lý asen trong nước từ bùn đỏ.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Thúy; Nguyễn, Thị Thanh Mai; Nguyễn, Mạnh Khải (2016)

  • Nghiên cứu chế tạo vật liệu xử lý asen dạng viên từ phế thải bùn đỏ từ các nhà máy sản xuất quặng nhôm để ứng dụng xử lý asen trong nước cấp. Bùn đỏ được phối trộn với các chất kết dính như laterit, silicagel và theo tỷ lệ khác nhau để tạo thành các vật liệu dạng viên RS-5, RS-10, RS-15 và TC-20. Vật liệu TC-20 có khả năng hấp phụ asen tốt nhất và được chọn để tiếp tục tiến hành các thí nghiệm theo mẻ để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ asen của vật liệu TC-20. Kết quả nghiên cứu khả năng hấp phụ của vật liệu TC-20 cho thấy khoảng pH tối ưu là 3,5 - 7, thời gian đạt cân bằng hấp phụ ngay từ 10 phút đầu tiên. Động học của quá trình hấp phụ của vật liệu tuân theo ph...

  • Nghiên cứu hiện trạng và khả năng xử lý ô nhiễm asen trong nước ngầm ở huyện Thanh Oai, Hà Nội bằng các vật liệu có chi phí thấp.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Xuân Huân; Nguyễn, Mạnh Khải,; Phạm, Thị Thúy; Vũ, Tuấn Việt; Lê, Thị Quỳnh Anh (2016)

  • Hiện nay, vấn đề ô nhiễm asen trong nước ngầm đang được đặc biệt quan tâm bởi nguy cơ tiềm ẩn rủi ro của nó đối với sức khỏe con người qua việc sử dụng nước uống tại các vùng ô nhiễm. Trong nghiên cứu này, đã khảo sát hiện trạng và bước đầu đánh giá khả năng xử lý ô nhiễm asen (As) trong nước ngầm ở huyện Thanh Oai, Hà Nội bằng một số các vật liệu có chi phí thấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nước ngầm tại các xã trên phạm vi nghiên cứu đều bị ô nhiễm As so với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Nồng độ As trong nước ngầm tại xã Cự Khê vượt tiêu chuẩn cho phép từ 7,75 đến 9,03 lần; tại xã Cao Dương vượt từ 1,25 đến 8,04 lần. Khả năng xử lý As bằng các bể lọc nước qui...

  • Nghiên cứu khả năng chuyển hóa chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thành khí sinh học.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Mạnh Khải; Đỗ, Mai Phương; Lê, Hồng Chiến; Phạm, Thị Thúy (2016)

  • Nghiên cứu khả năng chuyển hoá chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình thành khí sinh học có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tận dụng chất thải để tạo ra nguồn năng lượng sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày giúp giảm ô nhiễm môi trường và thay thế một phần cho nhiên liệu hóa thạch. Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình khu vực nội thành Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần chất thải từ hộ gia đình có tiềm năng sản xuất khi sinh học ở mức độ cao, có đến trên 50% chất thải là các loại rau quả, thực phẩm chưa qua chế biến. Tỷ lệ C/N đối với chất thải từ một số hộ gia đình khu vực nội thành Hà Nội dao động trong khoảng từ 12,5 đến 15, chỉ bằ...

  • Nghiên cứu khả năng loại bỏ niken trong nước bằng vỏ lạc biến tính axit citric.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Thu Hường; Bùi, Thị Lệ Thùy,; Hoàng, Minh Trang; Nguyễn, Mạnh Khải; Phạm, Thị Thúy (2016)

  • Nghiên cứu đánh giá khả năng hấp phụ ion Ni(II) trong nước của vỏ lạc trước và sau biến tính axit citric. Khảo sát cấu trúc vật liệu hấp phụ tự nhiên và biến tính thông qua phổ hồng ngoại FTIR và hình ảnh SEM cho thấy, vật liệu sau biến tính có độ xốp hơn so với vật liệu tự nhiên, các nhóm chức trong vật liệu sau biến tính cũng có sự xuất hiện thêm nhóm cacboxyl. Kết quả nghiên cứu trên mô hình cột hấp phụ cho thấy, đường cong thoát của nồng độ ion Ni2+ và thời gian bão hòa cột phụ thuộc vào chiều cao lớp vật liệu hấp phụ, nồng độ ion ban đầu và vận tốc dòng chảy qua cột. Các dữ liệu thu nhận được từ thực nghiệm phù hợp với mô hình động học Thomas và Yoon-Nelson.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Thế Quang;  Advisor: Lê, Anh Tuấn; Phạm, Thị Thúy (2024)

  • Nghiên cứu đã đưa ra quy trình chế biến mứt vỏ chanh leo dấy dẻo từ nguồn phế phụ phẩm là vỏ quả chanh Leo trên địa bàn Tỉnh Cao Bằng. Chất lượng mứt vỏ chanh leo sấy dẻo thành phầm có giá trị dinh dưỡng cao: Protein tổng số chiếm 4,69%, hàm lượng đường tổng số 50,06%, hàm lượng pectin 0,53%, hàm lượng vitamin C 8,41 mg/100g và hàm lượng vitamin A là 0,06 mg/100g. Hàm lượng khoáng chất bao gồm Canxi, Phốt pho, Kali và Natri lần lượt là 829 mg/100g, 0,38 mg/100g, 6021 mg/100g và 263 mg/100g. Không phát hiện vi sinh vật hiếu khí hoặc nấm men, nấm mốc. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình chế biến cần chú ý đó là: Thời gian ngâm sản phẩm ban đầu là 120 phút; Hỗn hợp ngâm bao gồm vỏ, đường,...

  • 01050004675.LV.Cao Thế Quân.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Cao, Thế Quân;  Advisor: Phạm, Thị Thúy; Nguyễn Mạnh Khải (2020)

  • Đề tài "Nghiên cứu tái sử dụng bùn thải mạ điện sau thu hồi đồng để sản xuất vật liệu xây dựng không nung" đã được tác giả lựa chọn và nghiên cứu để đánh giá khả năng tái sử dụng của bùn thải mạ điện sau thu hồi kim loại đồng và giải pháp cụ thể cho loại bùn thải mạ đồng sau thu hồi đồng, giảm tối đa lượng chất thải rắn phát sinh với chi phí thấp nhất, tạo ra được sản phẩm hữu ích có giá trị kinh tế từ bùn thải mạ đồng sau thu hồi đồng tưởng chừng như không còn giá trị với con người.

  • 01050004529.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Đức Quyền;  Advisor: Trần, Thị Huyền Nga; Phạm, Thị Thúy (2020)

  • Phân tích, đánh giá tính chất vật lý, hóa học của bã bùn thải mạ. Xây dựng quy trình sử dụng bã bùn thải sau khi thu hồi kim loại để làm vật liệu xây dựng. Khảo sát, đánh giá tỉ lệ phối trộn, nhiệt độ nung của bã bùn thải với các phụ gia (cát, cao lanh, bột đá, tro bay). Đánh giá chất lượng sản phẩm sau quá trình nghiên cứu (đặc tính cơ lý, cấu trúc vật liệu, độ an toàn của vật liệu). Phân tích ảnh hưởng của vật liệu đến môi trường và sức khỏe con người.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Thị Kim Thoa;  Advisor: Trần, Thị Minh Hằng; Phạm, Thị Thúy (2024)

  • Tổng quan về chỉ số đánh giá mức độ bền vững. Thiết lập bộ chỉ thị thành phố bền vững bao gồm các nhóm yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội. Đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2022 sử dụng bộ chỉ thị đề xuất của nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp hướng đến phát triển bền vững cho tỉnh Quảng Ninh.