- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (1978) - Bài viết đề cập đến chiến thắng Trà Lân, Khả Lưu, Bồ Ải mở ra thời kỳ tiến công trên quy mô lớn của nghĩa quân tại những vùng đất này. Theo sử sách ghi chép lại thì vị trí của Thành Trà Lân hiện không được rõ ràng, lại thêm hàng trăm năm lịch sử đã qua khiến cho thành này không còn nguyên vẹn nữa. Vì thế bài viết này như một minh chứng rõ nét nhất để xác minh lại vị trí của vùng đất này với những giá trị lịch sử hết sức to lớn...
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (1989) - "Khoán ước", "Hương ước" chính là một phần lệ làng được văn bản hóa, là nguồn tư liệu rất phong phú và có giá trị về nhiều mặt; góp phần bổ sung cho lịch sử cổ trung đại nước nhà...
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (1981) - Lịch sử cuộc kháng chiến chống giặc Minh của nhân dân ta còn ghi lại hai sự kiện quan trọng cùng có tên gọi chung là "hội thề", những đánh dấu hai mốc thời gian khác nhau, về mặt ý nghĩa lại càng khác xa nhau. Đó là hội thề Lũng Nhai và hội thề Đông Quan. Bài viết này góp phần tìm hiểu hội thề Đông Quan - hội thề kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở nước ta, và gắn liền với hội thề này là những đóng góp lớn của Nguyễn Trãi.
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền; Bùi, Xuân Đính (1982) - Trong việc nghiên cứu làng Việt cổ truyền có một nguồn tài liệu rất phong phú mà từ trước tới nay chưa có một công trình nào đề cập đầy đủ tới nó. Đó là các bản Hương ước - Khoán ước. Một số luận văn nghiên cứu trước đây có nói về hương ước nhưng thường chỉ dùng nó như một tài liệu để minh họa mặt này hay mặt khác của làng xã.
|
- Book
Authors: Vũ, Duy Mền (2010) - Chương 1: Hương ước - Thuật ngữ, hình thức văn bản, nguồn gốc và điều kiện xuất hiện -- Chương 2: Nội dung chủ yếu của hương ước -- Chương 3: Ảnh hưởng của giáo lý Nho gia và vai trò của hương ước đối với đời sống cộng đồng làng xã
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (2009) - Bài viết giới thiệu khái quát làng xã Việt Nam thời Trần về cơ cấu tổ chức hành chính trực thuộc (bộ máy xã quan và vai trò nhiệm vụ của xã quan) cùng một số chính sách của nhà nước Trần và vai trò của Trần Thủ Độ đối với làng xã.
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (2006) - Giới thiệu cuốn sách "Lịch sử Thăng Long Hà Nội", góp phần vào dịp kỷ niệm 995 Thăng Long - Hà Nội, tiến tới kỷ niệm năm thứ một nghìn, tóm tắt quá trình mười thế kỷ tạo dựng nên Thăng Long - Hà Nội để bạn đọc tiện tham khảo...
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (1993) - Hương ước chính là phần lệ làng được văn bản hóa và là bộ luật riêng của mỗi làng. Hương ước đồng thời là sản phẩm văn hóa tinh thần khá độc đáo của làng xã người Việt. Do vậy để biết sâu xa cũng như điều kiện ra đời của hương ước của bất kỳ lãng xã nào nhất thiết không thể bỏ qua việc xem xét quá trình hình thành, phát triển của làng xã đó trong bối cảnh chung của xã hội đương thời.
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (2010) - Bài viết là quá trình khảo sát của tác giả về Đào Cam Mộc và dòng họ Đào, xóm Chợ, thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội,. Trong chuyến đi tác giả đến thăm đền thờ quan Nội hầu. Đền mới đuóc xây dựng lại và đáng chú ý là bản ngọc phả về quan Nội hầu được viết và xuất bản năm 2005. Nhà thờ ho Đào nay không còn, những di vât của nhà thờ còn 5 tấm bia đá và 1 chiếc lư hương đá, đang được bảo quản tại nhà ông Đào Duy Bình, thuộc khuôn viên của nhà thờ dòng họ Đào trước đây.
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (2010) - Trong thời kỳ trung cận đại các nước Việt Nam, Triều Tiên (hiện nay bao gồm Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên và Hàn Quốc), Nhật Bản với mức độ khác nhau ít nhiều đều chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Hán (Trung Quốc). Trong đó, biểu hiện rõ nhất là ảnh hưởng Nho giáo (Khổng giáo) và việc học tập sử dụng chữ Hán rộng rãi gần như là quốc tự.
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (2011) - Bài viết đề cao đến vấn đề Nho giáo trong xã hội, ở thời nội chiến, các tập đoàn phong kiến dù là Bắc triều hay Nam triều, dù là chính quyền của họ Trịnh ở Đàng Ngoài hay chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong, tất cả đều giương cao ngọn cờ Nho giáo, coi Nho giáo là cơ sở tư tưởng để đưa ra mọi chủ trương, chính sách, tổ chức và điều hành mọi hoạt động xã hội. Do đó, tập đoàn phong kiến nào cũng lo mở mang việc học hành, thi cử theo Nho học và truyền bá đạo Nho để giáo hoá nhân dân, tuyển lựa nhân tài.
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (1985) - Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5 tháng 9 - 10 năm 1982, chúng tôi đã giới thiệu một cách tổng quát hương ước - khoản ước trong làng xã người Việt. Chúng tôi có nêu ra một nhận xét là Hương Ước ra đời không phải đã hoàn thiện ngay: mà trải qua quá trình điều chỉnh bổ sung (phát triển) cho phù hợp với lệ làng, phép nước mới đi đến hoàn thiện.
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (1987) - Thực tế lịch sử cho thấy Nho, Phật, Lõa đã thâm nhập nước ta khá sớm. Trong quá trình thâm nhập, mở rộng của nó vào xã hội hầu như chúng không vấp phải chính sách cấm đoán lớn nào của nhà nước đương thời. Tuy nhiên giữa các giáo đó có xảy ra những cuộc tranh luận trong thời kỳ "Tam giáo đồng nguyên" thời Lý - Trần, và còn kéo dài cho đến các thế kỷ sau đó.
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (1988) - Thực tế lịch sử cho thấy Nho, Phật, Lão đã thâm nhập nước ta khá sớm. Trong quá trình thâm nhập, mở rộng của nó vào xã hội hầu như chúng không vấp phải chính sách cấm đoán lớn nào của Nhà nước đương thời. Tuy nhiên giữa các giáo đó có xảy ra những cuộc tranh luận trong thời kỳ "Tam giáo đồng nguyên" (Nho-Phật-Lão), thời Lý - Trần, và còn kéo dài cho đến các thế kỷ sau đó.
|
- Article
Authors: Vũ, Duy Mền (2008) - Qua bài viết, tác giả muốn đưa lại một cái nhìn tổng quan hơn về con người, gia tộc và sự nghiệp của Vũ Trinh.
|