Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 945
- Essay
Authors: Hoàng, Phương Thảo; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Việt Nam là quốc gia ven biển n m bên bờ Tây của Biển Đông, có địa chính
trị và địa kinh tế rất quan trọng không phải bất kỳ quốc gia nào cũng có. Với bờ
biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc
gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới. Trong 63 tỉnh, thành phố
của cả nước thì 28 tỉnh, thành phố có biển và gần một nửa dân số sinh sống tại các
tỉnh, thành ven biển. Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân
tộc, biển đảo luôn gắn với quá trình xây dựng và phát triển của đất nước và con
người Việt Nam. Việt Nam có một không gian biển rộng lớn, không chỉ là nơi
cung cấp nguồn sống cho các thế hệ người Việt mà c...
|
- Essay
Authors: Đinh, Thái Hà; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Biển là một nguồn tài nguyên quan trọng, có ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng tỉ
người trên thế giới. Biển cung cấp lương thực, năng lượng, vàng, khoáng sản, cung cấp
lội suối khí quyển, điều hòa khí hậu và cung cấp môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.
Có một số quy ước quốc tế nhằm quản lý và bảo vệ biển, trong đó tiêu biểu là Công ước
Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS). UNCLOS quy định các quyền và nghĩa vụ của
các quốc gia liên quan đến việc sử dụng và bảo vệ các vùng biển. Việc tuân thủ quy ước
quốc tế về biển có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và gìn giữ vùng biển quốc gia.
Tuân thủ quy ước sẽ giúp tăng cường quyền lợi và an ninh của quốc gia trên biển, giảm
thiể...
|
- Essay
Authors: Lê, Thị Thi; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Luật Biển năm 1982, còn được gọi là UNCLOS (United Nations Convention on
the Law of the Sea) là một hiệp định quốc tế được đạt được tại Đại hội đồng Liên
Hợp Quốc về Luật Biển 1982. UNCLOS quy định các quyền và trách nhiệm của
các quốc gia khi sử dụng và quản lý các khu vực biển và đại dương. Cụ thể,
UNCLOS quy định về các vùng biển 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý,
và vùng biển trên đá ngầm. Việt Nam cũng có trách nhiệm tuân thủ và thực hiện các quy định về bảo vệ môi
trường và tài nguyên của vùng biển theo luật biển UNCLOS. Về phía biển Đông,
Việt Nam cũng đã đề ra vị trí cơ sở đánh dấu và giới hạn đường biên giới trên biển
của mình. Một trong những cơ sở lý luận...
|
- Essay
Authors: Đỗ, Thị Quỳnh Anh; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Tổng quan lý luận chung về khai thác tổng hợp tài nguyên biển. Giới thiệu đặc điểm và vai trò của Biển Việt Nam. Trình bày tác động của khai thác tổng hợp tài nguyên Biển – Đảo Việt Nam đến sự phát triển kinh tế đất nước
|
- Essay
Authors: Trương, Trà My; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Giao thông đường biển có thể giúp tăng cường thương mại và xuất khẩu của đất nước. Nó có thể cung cấp cho doanh nghiệp cơ hội để vận chuyển hàng hóa đến các thị trường quốc tế. Đường biển cũng là một phương tiện vận chuyển quan trọng cho du lịch. Giao thông đường biển cung cấp cho khách du lịch các tuyến đường mới, mang lại thu nhập cho ngành du lịch và tăng cường sự phát triển kinh tế trong vùng. Phát triển giao thông đường biển cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường quan hệ kinh tế và đối ngoại giữa các quốc gia. Giao thông đường biển có thể giúp giảm ùn tắc giao thông trên đường bộ, giảm độc hại cho môi trường và góp phần giảm thiểu chi phí vận chuyển. Vì vậy, phát triể...
|
- Essay
Authors: Bế, Thị Thảo; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Tài nguyên biển và hải đảo bao gồm tài nguyên sinh vật và tài
nguyên phi sinh vật thuộc khối nước biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy
biển, vùng đất ven biển và quần đảo, đảo, bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi
ngầm (được gọi chung là hải đảo) thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền,
quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. Trong Đề án: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven
biển và các hải đảo Việt Nam đến năm 2010” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư
chủ trì đã nêu: “Kinh tế biển là sự kết hợp hữu cơ giữa các hoạt động kinh
tế diễn ra trên biển và các hoạt động kinh tế trên dải đất liền ven biển,
trong đó biển chủ yếu đóng vai trò vùng khai thác nguyên liệu, là môi
trường cho các hoạt đ...
|
- Essay
Authors: Lèng, Thị Thu Mến; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Biển - đảo của nước ta không những là khu vực phát triển kinh tế đầy tiềm năng, là nơi án ngữ các trục giao thông huyết mạch trên biển, cùng với nguồn lợi về tài nguyên, kinh tế biển, mà còn là môi trường tác chiến quan trọng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Là một sinh viên và là một nhà giáo trong tương lai em luôn ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo là điều vô cùng quan trọng. Mỗi chúng ta cần nâng cao trách nhiệm để bảo vệ vùng lãnh thổ mà ông cha ta đã phải hy sinh xương máu mới có được đồng thời là trách nhiệm bảo vệ môi trường biển – đảo. Học sinh, sinh viên là lực lượng trẻ, có tri thức trong xã hội, là tương lai của đất nước, là tầng lớp ...
|
- Essay
Authors: Phạm, Thị Thu Huyền; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Là một quốc gia ven biển nằm trong khu vực trung tâm của Đông Nam Á, Việt Nam
có vùng biển nối liền tuyến giao thông vận tải đường biển quan trọng giữa Ấn Độ
Dương với Thái Bình Dương, đặc biệt biển Đông Việt Nam là tuyến vận tải dầu và
container từ các nước khác tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, những nước
đang tiêu thụ khối lượng năng lượng khổng lồ. Việt Nam ở vị trí có tiềm năng phát triển kinh tế biển như đóng tàu, vận tải đường
biển, phát triển cảng và công trình thủy, khai thác thủy hải sản, khai thác tài nguyên
khoáng sản biển và dầu khí, du lịch biển và hải đảo, dịch vụ đường biển và các ngành
khác liên quan (tin học ứng dụng).
|
- Essay
Authors: Lèng, Thị Thu Mến (2023) - Trình bày và phân tích những vai trò và ảnh hưởng của Biểntrong sự hình thành và phát triển
của các nền văn minh từ quá khứ, hiện tại và tương lai
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Thu Hậu; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Là một quốc gia ven biển, có đường bờ biển dài hơn 3.000 km, hơn ai hết, Việt
Nam luôn ý thức được tầm quan trọng của nguồn tài nguyên to lớn của biển và đại
dương. Nguồn tài nguyên biển có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển
thịnh vượng của quốc gia, dân tộc. Và đây là mối quan tâm lớn Việt Nam vì vậy tôi
chọn đề tài “Làm nổi bật bờ biển, các đảo và quần đảo Việt Nam có những thuận
lợi và khó khăn gì cho việc gìn giữ an ninh quốc gia trên biển”.
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Ngọc Hương; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Biển không
chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn, cửa ngõ mở rộng quan hệ giao thương với
quốc tế mà còn đóng vai trò quan trọng bảo đảm an ninh, quốc phòng đồng thời là
địa bàn chiến lược trọng yếu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc không chỉ thể hiện tư duy của
Đảng ta trong các nghị quyết đại hội mà còn trở thành một trong những nhiệm vụ
trọng yếu, thường xuyên, lâu dài đối với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, của cả hệ
thống chính trị. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua môi trường biển đảo bị ô nhiễm một cách nặng
nề và nghiêm trọng do các hoạt đ...
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Thanh Tùng; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Bờ biển, các đảo và quần đảo Việt Nam là một phần quan trọng của lãnh thổ quốc
gia, đóng vai trò không thể thiếu trong việc bảo vệ an ninh quốc gia. Đất nước này
nằm giữa vùng biển Đông Bắc Á, một khu vực đang trở thành trung tâm sự chú ý
toàn cầu do sự cạnh tranh chính trị, kinh tế và tài nguyên tồn tại trong khu vực này.
Với hơn 3.200 km đường bờ biển, cùng với hơn 3.000 hòn đảo và quần đảo, Việt
Nam có một tài nguyên biển phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên, việc bảo vệ an ninh quốc gia trên biển cũng đặt ra nhiều thách thức và
khó khăn đáng kể. Một trong những khó khăn chính đó là sự bành trướng không hợp
pháp của các nước khác trong khu vực, như việc chiếm đóng và xây dựng tr...
|
- Essay
Authors: Lèng, Thị Thu Mến; Advisor: Lữ, Thị Mai Oanh (2023) - Nghiên cứu khoa học giáo dục là một hoạt động đặc thù trong lĩnh vực
giáo dục, bởi nó là một hoạt động đem lại những kiến thức cùng với việc giải
thích về một hệ thống giáo dục hay khám phá ra những cái mới chưa từng được
đề cập đến trong giáo dục. Giáo dục gồm rất nhiều lĩnh vực cần khám phá,
trong đó cần kể đến lĩnh vực các phương pháp kiểm tra kết quả học tập . Đánh
giá kết quả học tập trong giáo dục chỉ ra phương hướng về mục tiêu, định
hướng giúp các trường lập kế hoạch học và dạy.
Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học tập cơ bản có 3
phương pháp:
- Phương pháp kiểm tra vấn đáp
- Phương pháp kiểm tra viết( Tự luận, Trắc nghiệm khách quan)
- Phương pháp...
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Minh Anh; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm trong khu vực trung tâm của
Đông Nam Á, Việt Nam có vùng biển nối liền tuyến giao thông vận tải
đường biển quan trọng giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, đặc biệt
biển Đông Việt Nam là tuyến vận tải dầu và container từ các nước khác tới
Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, những nước đang tiêu thụ khối
lượng năng lượng khổng lồ. Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông. Bờ biển Việt Nam
dài 3.260km, từ Quảng Ninh ở phía đông bắc tới Kiên Giang ở phía tây
nam. Tính trung bình tỷ lệ diện tích theo số km bờ biển thì cứ 100km2 có
1km bờ biển (so với trung bình của thế giới là 600km2 đất liền trên 1km
bờ biển). Biển có vùng nội thủy, lãnh h...
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Diệu Ngọc; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2021) - Tài nguyên biển đảo của Việt Nam là rất quan trọng đối với quốc gia và
người dân Việt Nam vì nó đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và an ninh
quốc gia. Cụ thể, tài nguyên biển đảo của Việt Nam bao gồm các nguồn tài
nguyên sống và phi sống như cá, động vật thủy sản, dầu mỏ và khí đốt, khoáng
sản, các tuyến cáp quang và tài nguyên ngầm khác. Ngoài ra, biển đảo Việt Nam còn có vai trò quan trọng để bảo vệ an ninh
biển đảo của quốc gia, đảm bảo an ninh biên giới với các nước lân cận và giúp
phát triển các ngành du lịch và vận tải biển. Vì vậy, tài nguyên biển đảo của
Việt Nam cần được quản lý bảo vệ và phát triển bền vững để đảm bảo lợi ích
của quốc gia và người dân Việt Na...
|
- Essay
Authors: Lèng, Thị Thu Mến; Advisor: Châu, Dương Quang (2023) - Trên thực tiễn,chương trình giáo dục không ngừng thay đổi và kéo theo đó là sự thay đổi cách tiếp cận trong việc phát triển giáo dục cũng thay đổi tương xứng. Mỗi nhà trường sẽ lựa chọn cách tiếp cận sao cho phù hợp và đúng với mục tiêu. Bên cạnh cách tiếp cận chủ đạo sẽ còn nhiều cách tiếp cận khác.
|
- Essay
Authors: Hoàng, Duy Tùng; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, có địa chính trị và
địa kinh tế rất quan trọng không phải bất kỳ quốc gia nào cũng có. Với bờ biển dài
trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven
biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới. Chỉ số chiều dài bờ biển trên diện
tích đất liền của nước ta là xấp xỉ 0,01 (nghĩa là cứ 100 km2 đất liền có 1km bờ
biển). Trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước thì 28 tỉnh, thành phố có biển và gần
một nửa dân số sinh sống tại các tỉnh, thành ven biển. Trong lịch sử hàng ngàn
năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, biển đảo luôn gắn với quá trình xây dựng
và phát triển của đất nước và con ng...
|
- Essay
Authors: Lừ, Thị Xuân; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2021) - Biển, đảo của Tổ quốc luôn là một phần máu thịt của mỗi người Việt Nam,
nhất là biển, đảo Việt Nam đã trở thành một phần tồn tại không thể tách rời với
toàn bộ Biển Đông. Cuộc sống của người dân nước ta từ bao đời nay gắn bó với
biển đảo, ra khơi bằng thuyền, thể hiện chủ quyền, canh giữ biên cương Tổ
quốc. Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc,
biển, đảo có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và
bảo vệ đất nước. Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Ngày trước
ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi
đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó”. Khẳng định của Người không chỉ th...
|
- Essay
Authors: Lộc, Thị Loan; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Chủ quyền an ninh biển đảo Việt Nam là một trong những vấn đề nhạy cảm nhất của Việt Nam. Việt Nam có chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên Biển Đông. Việt Nam luôn khẳng định chủ quyền của mình trên các quần đảo này và yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam. Với tư cách kế thừa quyền sở hữu các quần đảo từ các chính quyền trước, Việt Nam trước sau như một khẳng định nhất quán kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mình đối với các quần đảo, các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa như đã được quy định theo luật pháp quốc tế, bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế. Tuyên bố ngày 12/5/1...
|
- Essay
Authors: Xa, Hà Linh; Advisor: Nguyễn, Văn Ngọ (2023) - Biển Đông là một khu vực biển ở phía Đông Nam châu Á, giữa các quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia và Indonesia. Vì vị trí địa lý và tác động của các yếu tố khí hậu lân cận, Biển Đông có một khí hậu và hải văn đặc biệt. Vùng biển Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên thời tiết, khí hậu chịu ảnh hưởng luân phiên của cả khối không khí lạnh từ phí Bắc tràn xuống và khối không khí nóng ẩm từ phía Nam di chuyển lên, nên khí hậu vừa mang tính chất của miền ôn đới lại vừa mang tính chất của miền nhiệt đới. Khí hậu và hải văn biển Đông đã có những ảnh hưởng đến khí hậu Việt Nam đem lại nhiều đặc tính cho khí hậu Việt Nam. Dưới đây là phần trình bày của em về nội d...
|
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 945