Browsing by Author Đoàn, Hương Mai

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 19 of 19
  • document(7).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Thị Kiều Trang; Đoàn, Hương Mai (2015)

  • Việt Trì is the capital city of Phú Thọ province, a tourism city known as the city of Vietnam is national origin. Besides, Việt Trì is also one of 12 “type I” cities in Vietnam with a high socio-economic development rate. Accordingly, the analysis of ecological services of the ecosystems of Việt Trì city is necessary for substainable socio-economic development. In this research, different ecosystems of Việt Trì city were studied based on already established understanding of Việt Trì ecology. After that, the important level of ecological services was analyzed and evaluated so as to propose orientations and methods for sustainable development.

  • DT_00907.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đoàn, Hương Mai; Hoàng, Trung Thành; Nguyễn, Thị Lan Anh; Nguyễn, Xuân Huấn; Ngô, Xuân Nam; Phí, Bảo Khanh; Phạm, Thị Làn; Trần, Văn Thụy (2009)

  • Giới thiệu toàn bộ 41 đơn vị loại cảnh quan sinh thái tại huyện Thái Thụy, Thái Bình thuộc một kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trong hai phụ lớp: cảnh quan đồng bằng trong đê và phụ lớp cảnh quan đồng bằng ngoài đê, thuộc một lớp cảnh quan duy nhất là lớp cảnh quan đồng bằng. Giới thiệu phương pháp viễn thám và GIS đối với việc lập bản đồ hiện trạng các cảnh quan sinh thái trong nghiên cứu sinh thái cho thấy có nhiều ưu thế. Sử dụng các kết quả nghiên cứu về đặc điểm đặc trưng của tự nhiên, các điều kiện môi trường – sinh thái, lãnh thổ cũng như qua bản đồ cảnh quan để đưa ra một phương thức tiếp cận tổng hợp nhất, tương đối gần gũi, xác thực với hiện trạng tự nh...

  • 01050004128.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đặng, Ngọc Bích;  Advisor: Đoàn, Hương Mai; Ngô, Xuân Nam (2018)

  • Luận văn đã đánh giá được điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) - Luận văn đã phân loại hệ sinh thái và đánh giá được các đặc trưng chính của mỗi hệ sinh thái (đặc điểm về thành phần loài chính và một số đặc điểm về sinh cảnh, môi trường) và thành lập bản đồ phân bố các hệ sinh thái. Kết quả là toàn bộ khu di tích Mỹ Sơn được chia thành 5 hệ sinh thái: hệ dinh thái rừng phục hồi thường xanh (684,85 ha), hệ sinh thái rừng trồng (338,78 ha), hệ sinh thái tràng cỏ cây bụi (114,45 ha), hệ sinh thái dân cư (15,13 ha) và hệ sinh thái suối (3,79 ha)...

  • 00060000144.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đoàn, Hương Mai; Trương, Ngọc Kiểm; Hoàng, Trung Thành; Nguyễn, Thành Nam; Nguyễn, Quang Huy; Bùi, Thị Hoa (2012)

  • Điều tra bổ sung đầy đủ và đánh giá tính đa dạng sinh học (động vật, thực vật) và tài nguyên ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức làm cơ sở cho công tác bảo tồn và đề xuất các giải pháp quản lý cấp xã, huyện. Đánh giá nguồn tài nguyên có ích và có nguy cơ suy giảm để giúp cho xã và huyện có các chính sách ưu tiên trong bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái theo hướng phát triển bền vững. Mô tả chi tiết và lập bản đồ các hệ sinh thái tại khu vực nghiên cứu nhằm có mọt bức tranh tổng quát nhất phục vụ cho qui hoạch du lịch sinh thái trong tương lai.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Hiến; Trần, Ngọc Mỹ Hoa; Đoàn, Hương Mai (2020)

  • Mô hình sinh kế theo hướng phát triển nông sản sạch là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam và là chiến lược của đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Trong những năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách để khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch cũng như khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp sạch. Nhờ vậy, sự phát triển của mô hình này đã có sự chuyển biến tích cực cả về quy mô, tốc độ và cơ cấu. Tuy vậy, dưới góc nhìn phát triển bền vững, sự phát triển của mô hình nông sản sạch vẫn còn khiêm tốn. Dựa vào các số liệu thứ cấp, bài viết tập trung phân tích, đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển sản xuất nông sản sạch bền vững.

  • 01050000170.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Thanh Thương;  Advisor: Đoàn, Hương Mai (2011)

  • Toàn bộ xã Hương Sơn được phân ra làm 8 hệ sinh thái. Mỗi hệ sinh thái có những đặc điểm đặc trưng. Điều này là thích hợp nhất để áp dụng viễn thám và GIS để thành lập bản đồ hiện trạng các hệ sinh thái của một xã như xã Hương Sơn. Kết quả nghiên cứu mở ra một hướng tiếp cận mới trong việc quản lý các hệ sinh thái và tạo điều kiện tối ưu trong việc quy hoạch phát triển môi trường sinh thái và du lịch của xã bằng viễn thám và GIS.

  • DT_00441.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đoàn, Hương Mai; Nguyễn, Xuân Huấn; Nguyễn, Ngọc Thạch; Nguyễn, Hoài An; Bùi, Thị Hải Hà; Hoàng, Trung Thành; Ngô, Quang Dự;  Advisor: Thạch, Mai Hoàng (2004)

  • Giới thiệu phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thời tiết, tài nguyên nước, tài nguyên đất, thảm thực vật và động vật, tài nguyên nhân văn và cảnh quan môi trường. Đi sâu nghiên cứu hiện trạng các hệ sinh thái thuộc huyện Kim Bôi: Các hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt. Từ đó thành lập bản đồ hiện trạng các thành phần của hệ sinh thái thuộc huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình phục vụ cho công tác phát triển bền vững.

  • 01050003231.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nghiêm, Thị Phượng;  Advisor: Đoàn, Hương Mai (2016)

  • “Xây dựng bản đồ phân bố và đánh giá dịch vụ sinh thái của các hệ sinh thái thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình” được thực hiện với các mục tiêu chính như sau: Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng bản đồ hiện trạng phân bố các hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu. Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng và mức độ quan trọng của các dịch vụ sinh thái của các hệ sinh thái chính trong khu vực huyện Đà Bắc...

  • DT_00200.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đoàn, Hương Mai; Bùi, Thị Hải Hà; Nguyễn, Hoài An; Nguyễn, Tuấn Anh; Phạm, Đức Toàn; Trần, Đình Nghĩa (2003)

  • Qui mô nghiên cứu là tương đối lớn vì tập trung cả 2 huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn, thêm vào đó lại khó đi lại vì cơ sở hạ tầng quá kém ( 2 huyện cách nhau khoảng 40 km).Đối tượng được nghiên cứu là các khu đồi điển hình cũng nằm khá xa nhau do đó để có thể thu thập được thêm nhiều thông tin hơn nữa thì thời gian nghiên cứu như vậy nhìn chung còn thiếu Lấy mẫu đất tại các điểm nghiên cứu Phân tích các chỉ tiêu lý hoá học đất của vùng nghiên cứu trong PTN Phân tích và tổng hợp các số liệu thu được Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu Viết báo cáo tổng hợp Điều tra, phỏng vấn, sử dụng phương pháp PRA về lịch sử sử dụng đất và đặc tính sử dụng đất tại vùng ngh...

  • 01050002036.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phan, Thị Minh;  Advisor: Đoàn, Hương Mai (2014)

  • Viêt Nam cung không năm ngoai vong xoay cua biên đôi khi hâu, nghiêm trọng hơn Việt Nam lại là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất của BĐKH toàn cầu. Trong điều kiện BĐKH, các HSTĐNN vốn nhạy cảm bởi sự tác động của tự nhiên và con người sẽ phản ứng kém hơn trước với những sự thay đổi này và có thể sẽ không tránh khỏi sự suy giảm nhanh các loài sinh vật. BĐKH ngày càng trở nên rõ nét và không chỉ tác động không nhỏ đến cộng đồng mà còn tác động mạnh mẽ lên các HSTĐNN do sự thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa và đặc biệt là tần suất và cường độ của những trận lũ và hạn hán. Tuy nhiên, nếu được quản lý tốt và có các biện pháp cải tạo kịp thời các vùng ĐNN thì chúng sẽ có vai tr...

  • document(14).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Phương Giang; Đoàn, Hương Mai; Đỗ, Thị Xuyến; Trần, Thị Huệ; Vũ, Hoàng Long (2017)

  • Cây Sơn - Toxicodendron succecdanea (L.) Kuntze là loài cây công nghiệp cung cấp nhựa quý và độc đáo ở Việt Nam. Sơn trước đây được trồng chủ yếu ở tỉnh Phú Thọ, tuy nhiên cho đến nay nhiều vùng đã thử nghiệm trồng Sơn và Đà Bắc (Hòa Bình) là một trong những địa điểm thí điểm trồng Sơn. Nghiên cứu này đã mô tả đặc điểm hình thái bên ngoài và đặc điểm cấu tạo vi phẫu của cây Sơn được trồng tại xã Cao Sơn, Hào Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Đặc biệt ống nhựa mủ có mặt ở cả trong thân, rễ và lá, số lượng ống nhiều, thường tạo thành vòng xung quanh thân và rễ, kích thước ống nhựa mủ lớn. Bên cạnh đó độ Ph của đất tại Cao Sơn từ 3,71 - 4,32; tại Hào Lý từ 3,68 - 3,98; chỉ s...

  • 01050003789.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Phương Giang;  Advisor: Đỗ, Thị Xuyến; Đoàn, Hương Mai (2018)

  • Đặc điểm hình thái của cây Sơn trồng (4 tuổi) tại Đà Bắc, đã có hoa và quả: cây gỗ nhỏ hay trung bình, cao 3 - 6 m, thân tròn thẳng, cong queo, phân cành thấp và nhiều, đôi khi vỏ màu nâu xám đen, có nhựa mủ màu trắng ngà, để lâu chuyển thành màu đen. Lá kép lông chim một lần lẻ, thường tập trung ở dầu cành, cuống chung mềm dài 10 - 20 cm, mang 7 - 13 lá chét; lá chét mọc đối, hình bầu dục hoặc hình trứng nhọn về phía đầu, dài 5 - 10 cm, rộng 1,5 - 3,5 cm, gốc lá tù và lệch, mép lá nguyên, mặt trên nhẵn bóng, màu lục xám, mặt dưới màu lục nhạt hay lục xám. Hoa nhỏ tập hợp thành chùm kép dạng chùy ở nách lá phía đầu cành, cụm hoa phân nhánh nhiều; hoa có cuống ngắn, cánh đài hợp ở gố...

Browsing by Author Đoàn, Hương Mai

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 19 of 19
  • document(7).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Thị Kiều Trang; Đoàn, Hương Mai (2015)

  • Việt Trì is the capital city of Phú Thọ province, a tourism city known as the city of Vietnam is national origin. Besides, Việt Trì is also one of 12 “type I” cities in Vietnam with a high socio-economic development rate. Accordingly, the analysis of ecological services of the ecosystems of Việt Trì city is necessary for substainable socio-economic development. In this research, different ecosystems of Việt Trì city were studied based on already established understanding of Việt Trì ecology. After that, the important level of ecological services was analyzed and evaluated so as to propose orientations and methods for sustainable development.

  • DT_00907.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đoàn, Hương Mai; Hoàng, Trung Thành; Nguyễn, Thị Lan Anh; Nguyễn, Xuân Huấn; Ngô, Xuân Nam; Phí, Bảo Khanh; Phạm, Thị Làn; Trần, Văn Thụy (2009)

  • Giới thiệu toàn bộ 41 đơn vị loại cảnh quan sinh thái tại huyện Thái Thụy, Thái Bình thuộc một kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trong hai phụ lớp: cảnh quan đồng bằng trong đê và phụ lớp cảnh quan đồng bằng ngoài đê, thuộc một lớp cảnh quan duy nhất là lớp cảnh quan đồng bằng. Giới thiệu phương pháp viễn thám và GIS đối với việc lập bản đồ hiện trạng các cảnh quan sinh thái trong nghiên cứu sinh thái cho thấy có nhiều ưu thế. Sử dụng các kết quả nghiên cứu về đặc điểm đặc trưng của tự nhiên, các điều kiện môi trường – sinh thái, lãnh thổ cũng như qua bản đồ cảnh quan để đưa ra một phương thức tiếp cận tổng hợp nhất, tương đối gần gũi, xác thực với hiện trạng tự nh...

  • 01050004128.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đặng, Ngọc Bích;  Advisor: Đoàn, Hương Mai; Ngô, Xuân Nam (2018)

  • Luận văn đã đánh giá được điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) - Luận văn đã phân loại hệ sinh thái và đánh giá được các đặc trưng chính của mỗi hệ sinh thái (đặc điểm về thành phần loài chính và một số đặc điểm về sinh cảnh, môi trường) và thành lập bản đồ phân bố các hệ sinh thái. Kết quả là toàn bộ khu di tích Mỹ Sơn được chia thành 5 hệ sinh thái: hệ dinh thái rừng phục hồi thường xanh (684,85 ha), hệ sinh thái rừng trồng (338,78 ha), hệ sinh thái tràng cỏ cây bụi (114,45 ha), hệ sinh thái dân cư (15,13 ha) và hệ sinh thái suối (3,79 ha)...

  • 00060000144.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đoàn, Hương Mai; Trương, Ngọc Kiểm; Hoàng, Trung Thành; Nguyễn, Thành Nam; Nguyễn, Quang Huy; Bùi, Thị Hoa (2012)

  • Điều tra bổ sung đầy đủ và đánh giá tính đa dạng sinh học (động vật, thực vật) và tài nguyên ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức làm cơ sở cho công tác bảo tồn và đề xuất các giải pháp quản lý cấp xã, huyện. Đánh giá nguồn tài nguyên có ích và có nguy cơ suy giảm để giúp cho xã và huyện có các chính sách ưu tiên trong bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái theo hướng phát triển bền vững. Mô tả chi tiết và lập bản đồ các hệ sinh thái tại khu vực nghiên cứu nhằm có mọt bức tranh tổng quát nhất phục vụ cho qui hoạch du lịch sinh thái trong tương lai.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Hiến; Trần, Ngọc Mỹ Hoa; Đoàn, Hương Mai (2020)

  • Mô hình sinh kế theo hướng phát triển nông sản sạch là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam và là chiến lược của đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Trong những năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách để khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch cũng như khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp sạch. Nhờ vậy, sự phát triển của mô hình này đã có sự chuyển biến tích cực cả về quy mô, tốc độ và cơ cấu. Tuy vậy, dưới góc nhìn phát triển bền vững, sự phát triển của mô hình nông sản sạch vẫn còn khiêm tốn. Dựa vào các số liệu thứ cấp, bài viết tập trung phân tích, đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển sản xuất nông sản sạch bền vững.

  • 01050000170.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Thanh Thương;  Advisor: Đoàn, Hương Mai (2011)

  • Toàn bộ xã Hương Sơn được phân ra làm 8 hệ sinh thái. Mỗi hệ sinh thái có những đặc điểm đặc trưng. Điều này là thích hợp nhất để áp dụng viễn thám và GIS để thành lập bản đồ hiện trạng các hệ sinh thái của một xã như xã Hương Sơn. Kết quả nghiên cứu mở ra một hướng tiếp cận mới trong việc quản lý các hệ sinh thái và tạo điều kiện tối ưu trong việc quy hoạch phát triển môi trường sinh thái và du lịch của xã bằng viễn thám và GIS.

  • DT_00441.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đoàn, Hương Mai; Nguyễn, Xuân Huấn; Nguyễn, Ngọc Thạch; Nguyễn, Hoài An; Bùi, Thị Hải Hà; Hoàng, Trung Thành; Ngô, Quang Dự;  Advisor: Thạch, Mai Hoàng (2004)

  • Giới thiệu phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thời tiết, tài nguyên nước, tài nguyên đất, thảm thực vật và động vật, tài nguyên nhân văn và cảnh quan môi trường. Đi sâu nghiên cứu hiện trạng các hệ sinh thái thuộc huyện Kim Bôi: Các hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt. Từ đó thành lập bản đồ hiện trạng các thành phần của hệ sinh thái thuộc huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình phục vụ cho công tác phát triển bền vững.

  • 01050003231.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nghiêm, Thị Phượng;  Advisor: Đoàn, Hương Mai (2016)

  • “Xây dựng bản đồ phân bố và đánh giá dịch vụ sinh thái của các hệ sinh thái thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình” được thực hiện với các mục tiêu chính như sau: Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng bản đồ hiện trạng phân bố các hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu. Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng và mức độ quan trọng của các dịch vụ sinh thái của các hệ sinh thái chính trong khu vực huyện Đà Bắc...

  • DT_00200.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đoàn, Hương Mai; Bùi, Thị Hải Hà; Nguyễn, Hoài An; Nguyễn, Tuấn Anh; Phạm, Đức Toàn; Trần, Đình Nghĩa (2003)

  • Qui mô nghiên cứu là tương đối lớn vì tập trung cả 2 huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn, thêm vào đó lại khó đi lại vì cơ sở hạ tầng quá kém ( 2 huyện cách nhau khoảng 40 km).Đối tượng được nghiên cứu là các khu đồi điển hình cũng nằm khá xa nhau do đó để có thể thu thập được thêm nhiều thông tin hơn nữa thì thời gian nghiên cứu như vậy nhìn chung còn thiếu Lấy mẫu đất tại các điểm nghiên cứu Phân tích các chỉ tiêu lý hoá học đất của vùng nghiên cứu trong PTN Phân tích và tổng hợp các số liệu thu được Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu Viết báo cáo tổng hợp Điều tra, phỏng vấn, sử dụng phương pháp PRA về lịch sử sử dụng đất và đặc tính sử dụng đất tại vùng ngh...

  • 01050002036.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phan, Thị Minh;  Advisor: Đoàn, Hương Mai (2014)

  • Viêt Nam cung không năm ngoai vong xoay cua biên đôi khi hâu, nghiêm trọng hơn Việt Nam lại là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất của BĐKH toàn cầu. Trong điều kiện BĐKH, các HSTĐNN vốn nhạy cảm bởi sự tác động của tự nhiên và con người sẽ phản ứng kém hơn trước với những sự thay đổi này và có thể sẽ không tránh khỏi sự suy giảm nhanh các loài sinh vật. BĐKH ngày càng trở nên rõ nét và không chỉ tác động không nhỏ đến cộng đồng mà còn tác động mạnh mẽ lên các HSTĐNN do sự thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa và đặc biệt là tần suất và cường độ của những trận lũ và hạn hán. Tuy nhiên, nếu được quản lý tốt và có các biện pháp cải tạo kịp thời các vùng ĐNN thì chúng sẽ có vai tr...

  • document(14).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Phương Giang; Đoàn, Hương Mai; Đỗ, Thị Xuyến; Trần, Thị Huệ; Vũ, Hoàng Long (2017)

  • Cây Sơn - Toxicodendron succecdanea (L.) Kuntze là loài cây công nghiệp cung cấp nhựa quý và độc đáo ở Việt Nam. Sơn trước đây được trồng chủ yếu ở tỉnh Phú Thọ, tuy nhiên cho đến nay nhiều vùng đã thử nghiệm trồng Sơn và Đà Bắc (Hòa Bình) là một trong những địa điểm thí điểm trồng Sơn. Nghiên cứu này đã mô tả đặc điểm hình thái bên ngoài và đặc điểm cấu tạo vi phẫu của cây Sơn được trồng tại xã Cao Sơn, Hào Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Đặc biệt ống nhựa mủ có mặt ở cả trong thân, rễ và lá, số lượng ống nhiều, thường tạo thành vòng xung quanh thân và rễ, kích thước ống nhựa mủ lớn. Bên cạnh đó độ Ph của đất tại Cao Sơn từ 3,71 - 4,32; tại Hào Lý từ 3,68 - 3,98; chỉ s...

  • 01050003789.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Phương Giang;  Advisor: Đỗ, Thị Xuyến; Đoàn, Hương Mai (2018)

  • Đặc điểm hình thái của cây Sơn trồng (4 tuổi) tại Đà Bắc, đã có hoa và quả: cây gỗ nhỏ hay trung bình, cao 3 - 6 m, thân tròn thẳng, cong queo, phân cành thấp và nhiều, đôi khi vỏ màu nâu xám đen, có nhựa mủ màu trắng ngà, để lâu chuyển thành màu đen. Lá kép lông chim một lần lẻ, thường tập trung ở dầu cành, cuống chung mềm dài 10 - 20 cm, mang 7 - 13 lá chét; lá chét mọc đối, hình bầu dục hoặc hình trứng nhọn về phía đầu, dài 5 - 10 cm, rộng 1,5 - 3,5 cm, gốc lá tù và lệch, mép lá nguyên, mặt trên nhẵn bóng, màu lục xám, mặt dưới màu lục nhạt hay lục xám. Hoa nhỏ tập hợp thành chùm kép dạng chùy ở nách lá phía đầu cành, cụm hoa phân nhánh nhiều; hoa có cuống ngắn, cánh đài hợp ở gố...