Browsing by Author Đoàn, Hoàng Giang

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 6 of 6
  • Kết quả phân tích giá trị các hệ sinh thái núi đá vôi ở xã Thài Phìn Tủng, tỉnh Hà Giang.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thúy Vân; Lê, Trần Chấn; Trần, Văn Thụy; Đoàn, Hoàng Giang (2016)

  • Hệ sinh thái xã Thài Phìn Tủng phát triển trong điều kiện địa hình là núi đá vôi, khí hậu á nhiệt đới núi thấp ở độ cao 1000-1600m. Nghiên cứu phân tích 2 kiểu hệ sinh thái tại đây là hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo đã cho thấy sự có mặt của một số loài cây quý hiếm như: thông đỏ (Taxus chinensis), thiết sam núi đá (Tsuga chinensis), thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia), đỉnh tùng (Cephalotaxus manii), du sam đá vôi (Keteleeria davidiana), thông 5 lá Pà Cò (Pinus kwangtungensis), hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora), mã hồ (Mahonia nepalensis), bảy lá một hoa (Paris polyphylla). Kết quả phân tích cũng đã xác định được các giá trị của hệ sinh xã Thài Phìn Tủng,...

  • Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái ven biển tỉnh Thái Bình và khả năng ứng phó.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Văn Thụy; Phan, Tiến Thành; Đoàn, Hoàng Giang; Phạm, Minh Dương; Nguyễn, Thu Hà; Nguyễn, Minh Quốc (2016)

  • Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển, được nhận định là vùng dễ bị tổn thương do BĐKH và nước biển dâng cao. Tỷ lệ diện tích ngập do nước biển dâng có thể lên tới 12% chủ yếu là các vùng ven biển ngoài đê và ven cửa sông. Các hệ sinh thái ven biển (hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái vùng cát ven biển và hệ sinh thái ngập nước nuôi trồng thủy sản) đã và đang chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết bất lợi. Các quần xã Mắm biểnAvicennia marina, Trang Kandelia obovata trước đây phân bố ngoài cùng, nơi có độ mặn cao và nước ngập sâu nay bị mất nơi sống, bị hủy diệt hoàn toàn hoặc bị đẩy lùi vào vùng bờ. Quá trình tiến hóa của hệ sinh thái theo hướng tích cực bị chặn lại và có ...

  • Nghiên cứu diễn thế thảm thực vật vùng Mã Đà (tỉnh Bình Phước, Đồng Nai) và định hướng phục hồi.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Văn Thụy,; Đoàn, Hoàng Giang; Nguyễn, Anh Đức; Nguyễn, Thu Hà; Nguyễn, Minh Quốc (2016)

  • Các quần xã thực vật tự nhiên ở vùng Mã Đà phân hóa thành hai quần hệ nguyên sinh khí hậu hay khí hậu thổ nhưỡng. Đây chính là các trạng thái cao đỉnh của loạt diễn thế thứ sinh đang tồn tại thực tế ở các giai đoạn khác nhau. Loạt diễn thế thứ sinh của hệ sinh thái rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trên đât đất Feralit vùng đồi thoát nước được xác nhận bởi 5 chuỗi diễn thế với 11 trạng thái (11 pha diễn thế). Loạt diễn thế thứ sinh thuộc rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa cây lá rộng trên đất chậm thoát nước và vùng trũng ven suối, đầm lầy chỉ bao gồm 1 chuỗi diễn thế suy thoái nhân tác, phục hồi tự nhiên và phục hồi nhân tạo. Về nguyên tắc, tất cả các quần xã thứ sinh của lo...

  • 01050003866.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Văn Khiêm;  Advisor: Đoàn, Hoàng Giang (2018)

  • - Hàng năm, khai thác than đã phát thải một lượng lớn khối lượng đất đá thải đổ thải tại các bãi thải. Bãi thải có chiều cao và độ dốc lớn, trên bề mặt bãi thải hầu hết chưa có thực vật che phủ nên khả năng phát tán bụi, xói mòn, trượt lở từ bãi thải có nguy cơ cao. Sự trôi lấp của bãi thải còn ảnh hưởng đến suối thoát nước, gây bồi lắng, tăng độ đục gây ô nhiễm nước. Ngoài ra, sự trôi lấp của bãi thải còn gây ảnh hưởng tới dân cư xung quanh bãi thải (công trình dân dụng, đất đai). - Quá trình khai thác than đã làm thay đổi địa hình, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên: môi trường không khí, nước, làm suy thoái đất, suy giảm rừng. Khai thác than còn ảnh hưởng tới dân cư xung quanh khu ...

  • 01050003846.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đoàn, Thị Quỳnh Trang;  Advisor: Đoàn, Hoàng Giang (2018)

  • - Quá trình khai thác than, đổ thải đất đá thải của mỏ than Núi Béo làm thay đổi địa hình, cảnh quan, điều kiện thủy văn gây ảnh hưởng rất lớn đến đất trồng, hệ sinh thái khu vực. - Môi trường không khí, nước, đất khu vực mỏ đã được cải thiện, đạt Quy chuẩn Việt Nam hiện hành. Tuy nhiên, môi trường đất bãi thải khá nghèo dinh dưỡng, khó khăn cho phục hồi thảm thực vật trên bãi thải. - Các kiểu thảm thực vật được tái sinh sau quá trình cải tạo phục hồi môi trường gồm: Thảm thực vật tự nhiên (Quần xã cỏ thứ sinh cao trung bình có cây bụi hoặc không và Trảng cây bụi thứ sinh, thấp, không có cây gỗ phát triển); Thảm thực vật nhân tác, thực vật trồng (Quần xã các cây lá rộng). - Hệ th...

  • Phân tích các đặc trưng cơ bản các hệ sinh thái huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Thu Hà; Trần, Văn Thụy; Đoàn, Hoàng Giang; Phan, Thị Hoài Phương (2016)

  • Lương Sơn được xem là một trong những vùng có diện tích các thảm thực vật tự nhiên còn sót lại với giá trị đa dạng sinh học phong phú. Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chúng tôi đã phân tích đánh giá các đặc trưng cơ bản của 13 hệ sinh thái (7 hệ sinh thái tự nhiên và 6 hệ sinh thái nhân tạo); ghi nhận được 1751 loài thực vật bậc cao có mạch, 63 loài thực vật nổi, 42 loài thú, 98 loài chim, 33 loài bò sát 20 loài lưỡng cư, 40 loài cá, 61 loài động vật đáy, 469 loài côn trùng. Tuy nhiên các giá trị của các hệ sinh thái đang bị tác động mạnh bởi các hoạt động của kinh tế xã hội (khai thác khoáng sản, du lịch…). Các tác động trên còn tạo điều kiện cho các loài xâm lấn cạnh t...

Browsing by Author Đoàn, Hoàng Giang

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 6 of 6
  • Kết quả phân tích giá trị các hệ sinh thái núi đá vôi ở xã Thài Phìn Tủng, tỉnh Hà Giang.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thúy Vân; Lê, Trần Chấn; Trần, Văn Thụy; Đoàn, Hoàng Giang (2016)

  • Hệ sinh thái xã Thài Phìn Tủng phát triển trong điều kiện địa hình là núi đá vôi, khí hậu á nhiệt đới núi thấp ở độ cao 1000-1600m. Nghiên cứu phân tích 2 kiểu hệ sinh thái tại đây là hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo đã cho thấy sự có mặt của một số loài cây quý hiếm như: thông đỏ (Taxus chinensis), thiết sam núi đá (Tsuga chinensis), thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia), đỉnh tùng (Cephalotaxus manii), du sam đá vôi (Keteleeria davidiana), thông 5 lá Pà Cò (Pinus kwangtungensis), hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora), mã hồ (Mahonia nepalensis), bảy lá một hoa (Paris polyphylla). Kết quả phân tích cũng đã xác định được các giá trị của hệ sinh xã Thài Phìn Tủng,...

  • Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái ven biển tỉnh Thái Bình và khả năng ứng phó.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Văn Thụy; Phan, Tiến Thành; Đoàn, Hoàng Giang; Phạm, Minh Dương; Nguyễn, Thu Hà; Nguyễn, Minh Quốc (2016)

  • Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển, được nhận định là vùng dễ bị tổn thương do BĐKH và nước biển dâng cao. Tỷ lệ diện tích ngập do nước biển dâng có thể lên tới 12% chủ yếu là các vùng ven biển ngoài đê và ven cửa sông. Các hệ sinh thái ven biển (hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái vùng cát ven biển và hệ sinh thái ngập nước nuôi trồng thủy sản) đã và đang chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết bất lợi. Các quần xã Mắm biểnAvicennia marina, Trang Kandelia obovata trước đây phân bố ngoài cùng, nơi có độ mặn cao và nước ngập sâu nay bị mất nơi sống, bị hủy diệt hoàn toàn hoặc bị đẩy lùi vào vùng bờ. Quá trình tiến hóa của hệ sinh thái theo hướng tích cực bị chặn lại và có ...

  • Nghiên cứu diễn thế thảm thực vật vùng Mã Đà (tỉnh Bình Phước, Đồng Nai) và định hướng phục hồi.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Văn Thụy,; Đoàn, Hoàng Giang; Nguyễn, Anh Đức; Nguyễn, Thu Hà; Nguyễn, Minh Quốc (2016)

  • Các quần xã thực vật tự nhiên ở vùng Mã Đà phân hóa thành hai quần hệ nguyên sinh khí hậu hay khí hậu thổ nhưỡng. Đây chính là các trạng thái cao đỉnh của loạt diễn thế thứ sinh đang tồn tại thực tế ở các giai đoạn khác nhau. Loạt diễn thế thứ sinh của hệ sinh thái rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa trên đât đất Feralit vùng đồi thoát nước được xác nhận bởi 5 chuỗi diễn thế với 11 trạng thái (11 pha diễn thế). Loạt diễn thế thứ sinh thuộc rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa cây lá rộng trên đất chậm thoát nước và vùng trũng ven suối, đầm lầy chỉ bao gồm 1 chuỗi diễn thế suy thoái nhân tác, phục hồi tự nhiên và phục hồi nhân tạo. Về nguyên tắc, tất cả các quần xã thứ sinh của lo...

  • 01050003866.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Văn Khiêm;  Advisor: Đoàn, Hoàng Giang (2018)

  • - Hàng năm, khai thác than đã phát thải một lượng lớn khối lượng đất đá thải đổ thải tại các bãi thải. Bãi thải có chiều cao và độ dốc lớn, trên bề mặt bãi thải hầu hết chưa có thực vật che phủ nên khả năng phát tán bụi, xói mòn, trượt lở từ bãi thải có nguy cơ cao. Sự trôi lấp của bãi thải còn ảnh hưởng đến suối thoát nước, gây bồi lắng, tăng độ đục gây ô nhiễm nước. Ngoài ra, sự trôi lấp của bãi thải còn gây ảnh hưởng tới dân cư xung quanh bãi thải (công trình dân dụng, đất đai). - Quá trình khai thác than đã làm thay đổi địa hình, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên: môi trường không khí, nước, làm suy thoái đất, suy giảm rừng. Khai thác than còn ảnh hưởng tới dân cư xung quanh khu ...

  • 01050003846.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đoàn, Thị Quỳnh Trang;  Advisor: Đoàn, Hoàng Giang (2018)

  • - Quá trình khai thác than, đổ thải đất đá thải của mỏ than Núi Béo làm thay đổi địa hình, cảnh quan, điều kiện thủy văn gây ảnh hưởng rất lớn đến đất trồng, hệ sinh thái khu vực. - Môi trường không khí, nước, đất khu vực mỏ đã được cải thiện, đạt Quy chuẩn Việt Nam hiện hành. Tuy nhiên, môi trường đất bãi thải khá nghèo dinh dưỡng, khó khăn cho phục hồi thảm thực vật trên bãi thải. - Các kiểu thảm thực vật được tái sinh sau quá trình cải tạo phục hồi môi trường gồm: Thảm thực vật tự nhiên (Quần xã cỏ thứ sinh cao trung bình có cây bụi hoặc không và Trảng cây bụi thứ sinh, thấp, không có cây gỗ phát triển); Thảm thực vật nhân tác, thực vật trồng (Quần xã các cây lá rộng). - Hệ th...

  • Phân tích các đặc trưng cơ bản các hệ sinh thái huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Thu Hà; Trần, Văn Thụy; Đoàn, Hoàng Giang; Phan, Thị Hoài Phương (2016)

  • Lương Sơn được xem là một trong những vùng có diện tích các thảm thực vật tự nhiên còn sót lại với giá trị đa dạng sinh học phong phú. Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chúng tôi đã phân tích đánh giá các đặc trưng cơ bản của 13 hệ sinh thái (7 hệ sinh thái tự nhiên và 6 hệ sinh thái nhân tạo); ghi nhận được 1751 loài thực vật bậc cao có mạch, 63 loài thực vật nổi, 42 loài thú, 98 loài chim, 33 loài bò sát 20 loài lưỡng cư, 40 loài cá, 61 loài động vật đáy, 469 loài côn trùng. Tuy nhiên các giá trị của các hệ sinh thái đang bị tác động mạnh bởi các hoạt động của kinh tế xã hội (khai thác khoáng sản, du lịch…). Các tác động trên còn tạo điều kiện cho các loài xâm lấn cạnh t...