Browsing by Author Ngô, Văn Doanh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 23
  • TNS10173.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (1998)

  • Bài viết giới thiệu về Chùa Vàng - ngôi chùa lớn của Mianma và của cả khu vực Đông Nam Á: truyền thuyết về lịch sử hình thành, cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc...

  • V_L2_01408_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Đình Thắng;  Advisor: Ngô, Văn Doanh (2008)

  • Khái quát cơ sở hình thành văn hóa khu vực Đông Nam Á (ĐNA): văn hóa (VH) bản địa ĐNA, ảnh hưởng của VH Ấn Độ, Trung Quốc tới Việt Nam và ĐNA. Tìm hiểu một số vấn đề và nguyên tắc hợp tác VH Việt Nam - ASEAN từ năm 1995 đến nay. Nghiên cứu, phân tích những (...); Luận văn ThS Quan hệ quốc tế 60 31 40 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội

  • 318(2001-5)_p57-61.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2001)

  • Thành Ngo hay còn gọi là thành Uẩn Aó, Ninh Viễn, Thành Lồi , là tòa thành cổ ở xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình.Mục đích chính của tác giả là đi tìm những dấu tích Chămpa trong các tòa thành cổ ở miền Trung. Bài viết là hành trình tác giả kể lại khi tìm hiểu về thành nhà Ngo. Cái tên Thành Lồi đã cuốn hút tác giả đến thành Nhà Ngo .

  • TNS10514.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2001)

  • Theo thông báo của Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, từ đầu những năm 90 của thế kỷ đến nay, tại núi Chồi ở thông Kim Lộc, xã Tịnh Châu, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã phát hiện rất nhiều những tiểu phẩm Phật giáo bằng đất nung. Các tác phẩm đất nung này được làm từ một khuôn ra...

  • TNS11041.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2000)

  • Phật giáo là quốc giáo của Thái Lan (những tôn giáo nhỏ khác là Ky Tô giáo, Hồi giáo và Ấn giáo). Thái Lan được biết đến như "vùng đất tự do", "quê hương của nụ cười", "đất nước của những chiếc áo cà sa". Tên gọi cuối cùng này đã mô tả một cách sâu sắc về một tôn giáo lớn mà dân tộc Thái đang tôn thờ.

  • 02050004400.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Đặng, Thị Diệu Thúy;  Advisor: Ngô, Văn Doanh (2016)

  • Luận văn ThS. Châu Á học: 60 31 06 01 -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; Mục tiêu của luận văn là tập trung làm rõ một số nét tiêu biểu trong phong tục và tập quán Hồi giáo- những hoạt động sống được hình thành trong suốt chiều dài lịch sử và ổn định thành nề nếp, những phương thức ứng xử giữa người với người của cư dân Ả rập khu vực Trung Đông, cung cấp cho người đọc một bức tranh toàn cảnh về hội hè, lễ tết, trang phục, ăn uống, cưới xin, ma chay… từ đó nâng cao nhận thức của bạn đọc Việt Nam về khu vực này

  • BaoTonVaPhatHuyLehoiCoTruyenTrongXHVNDD(17).pdf.jpg
  • Conference paper


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2012)

  • Tết năm mới truyền thống của một số nước và dân tộc của Đông Nam Á như Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, người Thái ờ Nam Trung Ọuốc và người Khơ Me Nam Bộ ở Việt Nam, là một trong những lễ hội mang tính khu vực (Đông Nam Á lục địa) phố biến nhất, có một lịch sử lâu đời nhất và cũng lại mang tính dân tộc nhất. Tuy là một lễ hội truyền thống đã xuất hiện và phổ biến từ lâu, thế nhưng, cho đến ngày hôm nay, tết năm mới của các dân tộc và các nước ở Đông Nam Á vẫn được người dân trân trọng, gìn giữ và tổ chức trọng thể. Tất nhiên, theo thời gian và theo những biến đổi của xã hội, đặc biệt là trong xã hội hiện đại, tết năm mới của người dân Đông Nam Á cũng có những đổi thay cho phù hợp. V...

  • 359(2006-3)_p42-48.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2006)

  • Như nhiều di tích cổ Chawmpa khác toàn thành cổ có tên dân gian là Thành Cha đã được nhắc tới từ lâu. Theo tác giả thành Cha là một trong những tòa thành lớn bề thế của Chiêm thành xưa...

  • 373(2007-5)_p36-43.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2007)

  • Qua phân tích và mô tả trong bài viết, với tất cả những đặc thù của mình, thành Chà Bàn ở Bình Định là một trong nhựng di tích đô thành điển hình được xây dựng theo mô hình thần thoại Hindu giáo hiếm hoi còn lại khá nguyên vẹn không chỉ ở Việt Nam mà còn ở cả khu vực Đông Nam Á. Bởi vật, tòa thành đặc biệt này chắc chắn sẽ cung cấp nhiều cứ liệu quý cho các nhà nghiên cứu về lịch sử đô thị của Chămpa nói riêng và của cả khu vực Đông Nam Á nói chung. Thành Chà Bàn quả là một trong những di tích đô thị cổ có nhiều ý nghĩa lịch sử và văn hóa của Chămpa xứng đáng được gìn giữ và bảo vệ.

  • 345(2005-2)_p24-30.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2005-02)

  • Qua những tài liệu thư tịch, bia ký và khảo cổ đã cho thấy, dưới thời trị vì của vương triều Indrapura, thành Châu Sa đã là một trung tâm hành chính, kinh tế và văn hóa của một trong hai tỉnh trù phú và đẹp nhất thuộc châu Amaravati của Chămpa - tỉnh Chiêm Lũy.

  • 310(2000-3)(4).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2000)

  • Mặc dù được nghiên cứu nhiều, nhưng vấn đề địa danh liên quan đến thành Hóa Châu vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập. Nhằm góp một phần nhỏ trong việc tìm hiểu về thành Hóa Châu, bài viết đề cập đến những địa danh liên quan đến tòa thành này trên cơ sở khảo cứu các nguồn tư liệu cổ và đặc biệt là qua các truyền thuyết dân gian của nhân dân quanh vùng, cũng như qua kết quả khảo sát thực địa.

  • 316(2001-3)(8).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2001)

  • Qua nghiên cứu bài viết, tác giả cho rằng thành Hồ dược xây dựng vào khoảng thế kỷ XII, nghĩa là cùng thời với các ngôi tháp Núi Bà, Đông Tác và Nhạn Tháp và được sử dụng liên tục cho đến cuối thế kỷ XVI.

  • 327(2003-2)_p15-18.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2003)

  • Tuy không phải là Đô thành hay một trung tâm thương mại văn hóa nhưng tòa Thành Khu Túc lại hay được nhắc tới trong các thư tịch cổ Trung Quốc .Và qua các nguồn sử liệu ấy mà các nhà khoa học mới biết thêm được nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của nước Lâm Ấp xưa có liên quan đến tòa thành đặc biệt này.Thế nhưng ngày nay để chỉ định xác định vị trí của tòa thành này là điều không đơn giản .Từ ngày nay nó luôn là đối tượng tìm kiếm và nghiên cứu của các nhà nghiên cứu cổ sử Việt Nam và Chămpa cũng như của các nhà khảo cổ học.

  • 335(2004-4)_p32-36.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2004)

  • Thành Lồi là dấu tích của một tòa thành cổ Chăm Pa. Có vị trí chiến lược về quân sự và chính trị cũng như về đời sống tôn giáo hơn cả. Không phải ngẫu nhiên mà các vua triểu Nguyễn lại có sự chú ý khá đặc biệt đến khu vực thành cổ này...

  • TNS10117.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (1998)

  • Bài viết nghiên cứu về ngôi tháp đá Báo Nghiêm ở chùa Ninh Phúc - một công trình kiến trúc cổ danh tiếng của Việt Nam

  • V_L2_01761.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân;  Advisor: Ngô, Văn Doanh (2009)

  • Trình bày đôi nét về vùng đất Khánh Hòa và hệ thống di tích thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở nơi đây. Tìm hiểu về tín ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana trong đời sống tâm linh, cũng như trong đời sống văn hóa dân gian của người dân khánh hòa: phân bố, tín ngưỡng, thờ tự, các lễ hội, trong văn học dân gian và trong nghệ thuật âm nhạc dân gian truyền thống. Nghiên cứu sự giao thoa văn hóa Việt-Chăm qua tín ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa: qua tên gọi, huyền thoại, di tích, di vật, tín ngưỡng và lễ hội. Phân tích sự tích hợp văn hóa Ấn – Chăm – Việt trong tín ngưỡng thờ Mẫu Pô Nagar/Thiên Yana. Qua đó đề xuất việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yan...

  • V_L2_01761_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân;  Advisor: Ngô, Văn Doanh (2009)

  • Luận văn ThS. Dân tộc học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Trình bày đôi nét về vùng đất Khánh Hòa và hệ thống di tích thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở nơi đây. Tìm hiểu về tín ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana trong đời sống tâm linh, cũng như trong đời sống văn hóa dân gian của người dân khánh hòa: phân bố, tín ngưỡng, th (...); Electronic Resources

Browsing by Author Ngô, Văn Doanh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 23
  • TNS10173.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (1998)

  • Bài viết giới thiệu về Chùa Vàng - ngôi chùa lớn của Mianma và của cả khu vực Đông Nam Á: truyền thuyết về lịch sử hình thành, cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc...

  • V_L2_01408_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Đình Thắng;  Advisor: Ngô, Văn Doanh (2008)

  • Khái quát cơ sở hình thành văn hóa khu vực Đông Nam Á (ĐNA): văn hóa (VH) bản địa ĐNA, ảnh hưởng của VH Ấn Độ, Trung Quốc tới Việt Nam và ĐNA. Tìm hiểu một số vấn đề và nguyên tắc hợp tác VH Việt Nam - ASEAN từ năm 1995 đến nay. Nghiên cứu, phân tích những (...); Luận văn ThS Quan hệ quốc tế 60 31 40 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội

  • 318(2001-5)_p57-61.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2001)

  • Thành Ngo hay còn gọi là thành Uẩn Aó, Ninh Viễn, Thành Lồi , là tòa thành cổ ở xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình.Mục đích chính của tác giả là đi tìm những dấu tích Chămpa trong các tòa thành cổ ở miền Trung. Bài viết là hành trình tác giả kể lại khi tìm hiểu về thành nhà Ngo. Cái tên Thành Lồi đã cuốn hút tác giả đến thành Nhà Ngo .

  • TNS10514.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2001)

  • Theo thông báo của Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, từ đầu những năm 90 của thế kỷ đến nay, tại núi Chồi ở thông Kim Lộc, xã Tịnh Châu, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã phát hiện rất nhiều những tiểu phẩm Phật giáo bằng đất nung. Các tác phẩm đất nung này được làm từ một khuôn ra...

  • TNS11041.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2000)

  • Phật giáo là quốc giáo của Thái Lan (những tôn giáo nhỏ khác là Ky Tô giáo, Hồi giáo và Ấn giáo). Thái Lan được biết đến như "vùng đất tự do", "quê hương của nụ cười", "đất nước của những chiếc áo cà sa". Tên gọi cuối cùng này đã mô tả một cách sâu sắc về một tôn giáo lớn mà dân tộc Thái đang tôn thờ.

  • 02050004400.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Đặng, Thị Diệu Thúy;  Advisor: Ngô, Văn Doanh (2016)

  • Luận văn ThS. Châu Á học: 60 31 06 01 -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; Mục tiêu của luận văn là tập trung làm rõ một số nét tiêu biểu trong phong tục và tập quán Hồi giáo- những hoạt động sống được hình thành trong suốt chiều dài lịch sử và ổn định thành nề nếp, những phương thức ứng xử giữa người với người của cư dân Ả rập khu vực Trung Đông, cung cấp cho người đọc một bức tranh toàn cảnh về hội hè, lễ tết, trang phục, ăn uống, cưới xin, ma chay… từ đó nâng cao nhận thức của bạn đọc Việt Nam về khu vực này

  • BaoTonVaPhatHuyLehoiCoTruyenTrongXHVNDD(17).pdf.jpg
  • Conference paper


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2012)

  • Tết năm mới truyền thống của một số nước và dân tộc của Đông Nam Á như Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, người Thái ờ Nam Trung Ọuốc và người Khơ Me Nam Bộ ở Việt Nam, là một trong những lễ hội mang tính khu vực (Đông Nam Á lục địa) phố biến nhất, có một lịch sử lâu đời nhất và cũng lại mang tính dân tộc nhất. Tuy là một lễ hội truyền thống đã xuất hiện và phổ biến từ lâu, thế nhưng, cho đến ngày hôm nay, tết năm mới của các dân tộc và các nước ở Đông Nam Á vẫn được người dân trân trọng, gìn giữ và tổ chức trọng thể. Tất nhiên, theo thời gian và theo những biến đổi của xã hội, đặc biệt là trong xã hội hiện đại, tết năm mới của người dân Đông Nam Á cũng có những đổi thay cho phù hợp. V...

  • 359(2006-3)_p42-48.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2006)

  • Như nhiều di tích cổ Chawmpa khác toàn thành cổ có tên dân gian là Thành Cha đã được nhắc tới từ lâu. Theo tác giả thành Cha là một trong những tòa thành lớn bề thế của Chiêm thành xưa...

  • 373(2007-5)_p36-43.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2007)

  • Qua phân tích và mô tả trong bài viết, với tất cả những đặc thù của mình, thành Chà Bàn ở Bình Định là một trong nhựng di tích đô thành điển hình được xây dựng theo mô hình thần thoại Hindu giáo hiếm hoi còn lại khá nguyên vẹn không chỉ ở Việt Nam mà còn ở cả khu vực Đông Nam Á. Bởi vật, tòa thành đặc biệt này chắc chắn sẽ cung cấp nhiều cứ liệu quý cho các nhà nghiên cứu về lịch sử đô thị của Chămpa nói riêng và của cả khu vực Đông Nam Á nói chung. Thành Chà Bàn quả là một trong những di tích đô thị cổ có nhiều ý nghĩa lịch sử và văn hóa của Chămpa xứng đáng được gìn giữ và bảo vệ.

  • 345(2005-2)_p24-30.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2005-02)

  • Qua những tài liệu thư tịch, bia ký và khảo cổ đã cho thấy, dưới thời trị vì của vương triều Indrapura, thành Châu Sa đã là một trung tâm hành chính, kinh tế và văn hóa của một trong hai tỉnh trù phú và đẹp nhất thuộc châu Amaravati của Chămpa - tỉnh Chiêm Lũy.

  • 310(2000-3)(4).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2000)

  • Mặc dù được nghiên cứu nhiều, nhưng vấn đề địa danh liên quan đến thành Hóa Châu vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập. Nhằm góp một phần nhỏ trong việc tìm hiểu về thành Hóa Châu, bài viết đề cập đến những địa danh liên quan đến tòa thành này trên cơ sở khảo cứu các nguồn tư liệu cổ và đặc biệt là qua các truyền thuyết dân gian của nhân dân quanh vùng, cũng như qua kết quả khảo sát thực địa.

  • 316(2001-3)(8).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2001)

  • Qua nghiên cứu bài viết, tác giả cho rằng thành Hồ dược xây dựng vào khoảng thế kỷ XII, nghĩa là cùng thời với các ngôi tháp Núi Bà, Đông Tác và Nhạn Tháp và được sử dụng liên tục cho đến cuối thế kỷ XVI.

  • 327(2003-2)_p15-18.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2003)

  • Tuy không phải là Đô thành hay một trung tâm thương mại văn hóa nhưng tòa Thành Khu Túc lại hay được nhắc tới trong các thư tịch cổ Trung Quốc .Và qua các nguồn sử liệu ấy mà các nhà khoa học mới biết thêm được nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của nước Lâm Ấp xưa có liên quan đến tòa thành đặc biệt này.Thế nhưng ngày nay để chỉ định xác định vị trí của tòa thành này là điều không đơn giản .Từ ngày nay nó luôn là đối tượng tìm kiếm và nghiên cứu của các nhà nghiên cứu cổ sử Việt Nam và Chămpa cũng như của các nhà khảo cổ học.

  • 335(2004-4)_p32-36.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (2004)

  • Thành Lồi là dấu tích của một tòa thành cổ Chăm Pa. Có vị trí chiến lược về quân sự và chính trị cũng như về đời sống tôn giáo hơn cả. Không phải ngẫu nhiên mà các vua triểu Nguyễn lại có sự chú ý khá đặc biệt đến khu vực thành cổ này...

  • TNS10117.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Doanh (1998)

  • Bài viết nghiên cứu về ngôi tháp đá Báo Nghiêm ở chùa Ninh Phúc - một công trình kiến trúc cổ danh tiếng của Việt Nam

  • V_L2_01761.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân;  Advisor: Ngô, Văn Doanh (2009)

  • Trình bày đôi nét về vùng đất Khánh Hòa và hệ thống di tích thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở nơi đây. Tìm hiểu về tín ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana trong đời sống tâm linh, cũng như trong đời sống văn hóa dân gian của người dân khánh hòa: phân bố, tín ngưỡng, thờ tự, các lễ hội, trong văn học dân gian và trong nghệ thuật âm nhạc dân gian truyền thống. Nghiên cứu sự giao thoa văn hóa Việt-Chăm qua tín ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở Khánh Hòa: qua tên gọi, huyền thoại, di tích, di vật, tín ngưỡng và lễ hội. Phân tích sự tích hợp văn hóa Ấn – Chăm – Việt trong tín ngưỡng thờ Mẫu Pô Nagar/Thiên Yana. Qua đó đề xuất việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yan...

  • V_L2_01761_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân;  Advisor: Ngô, Văn Doanh (2009)

  • Luận văn ThS. Dân tộc học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Trình bày đôi nét về vùng đất Khánh Hòa và hệ thống di tích thờ Pô Nagar/Thiên Yana ở nơi đây. Tìm hiểu về tín ngưỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana trong đời sống tâm linh, cũng như trong đời sống văn hóa dân gian của người dân khánh hòa: phân bố, tín ngưỡng, th (...); Electronic Resources