- Conference Paper
Authors: Nguyễn, Chí Hòa; Đinh, Thị Xuân Hạnh (2008) - Những tiêu chí đánh giá bài giảng của giảng viên tại trường ĐHKHXH&NV là gì?Các tiêu chí này được dựa trên cơ sở lý luận nào? Bảng hỏi được sử dụng là định lượng hay định tính. Người đánh giá có cần phải ghi tên mình hay không? Mức độ bí mật kết quả đến mức nào? Qui trình đánh giá bài giảng của giảng viên được diễn ra như thế nào. Kết quả thực tế của nó ra sao?
|
- Conference Paper
Authors: Nguyễn, Chí Hòa (2017) - Ngày 1.9. 2015, Bộ giáo dục & đào tạo Việt Nam đã ban hành Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài. Đây là bộ tiêu chuẩn có tính pháp lý đầu tiên cho việc giảng dạy và kiểm tra đánh giá tiếng Việt như một ngoại ngữ.
|
- Conference Paper
Authors: Nguyễn, Chí Hòa (2011) - Viết là một trong bốn kỹ năng cơ bản trong giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ. Giảng dạy gắn liền với kiểm tra- đánh giá. Vấn đề đặt ra là chúng ta kiểm tra đánh giá khả năng viết như thế nào? Cụ thể hơn cần trả lời các câu hỏi: Ra đề thi viết như thế nào? Chấm điểm như thế nào? Xây dựng thang điểm như thế nào? Trong bài viết này chúng tôi sẽ cố gắng trả lời những câu hỏi trên.
|
- Conference Paper
Authors: Nguyễn, Chí Hòa; Song, Joeng Nam (2007) - Trước đây, tôi và các đồng nghiệp của tôi thường tách việc rèn luyện kĩ năng nghe hiểu và kĩ năng nói thành hai kĩ năng độc lập. Khi giảng dạy nghe hiểu cho sinh viên Khoa tiếng Việt Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc , trong thời gian đầu, chúng tôi đã áp dụng phương pháp đó ; có nghĩa là, sử dụng những truyện vui để “ đọc ” cho sinh viên nghe và yêu cầu họ trả lời các câu hỏi hoặc kể lại câu chuyện, như vốn đã làm trước đó. Nhưng hầu như sinh viên trong lớp học hoàn thiện ( năm thứ tư ) không thể trả lời được câu hỏi và tất nhiên là cũng không kể lại được câu chuyện đã nghe. Bằng cách tăng cường số lần đọc để sinh viên nghe nhưng kết quả vẫn không có gì thay đổi. Và ngay cả sinh viên giỏi n...
|
- Working Paper
Authors: Nguyễn, Chí Hòa; Ngọ, Thị Hoa (2008) - Thuật ngữ ngữ điệu dùng để chỉ cách lên giọng hay xuống giọng về cao độ khi nói, nhằm thể hiện ý nghĩa riêng của người nói, với mong muốn người nghe hiểu được ý nghĩa đó. Ngữ điệu là mặt nhạy cảm của ngôn ngữ. Người nói thường thể hiện ngữ điệu ở tình trạng vô thức. Xét về mặt truyền thống, các lý thuyết đã cố gắng chỉ ra sự gắn kết giữa cấu trúc cú pháp và những mô hình cơ bản của ngữ điệu. Mặc dù những lý thuyết này không phải là 100% đều chặt chẽ và sâu sắc đến độ không thể bác bỏ được nhưng đã cung cấp một số quy tắc có thể áp dụng vào việc giảng dạy để giúp cho sinh viên sử dụng ngữ điệu một cách thành công.
|
- Conference Paper
Authors: Nguyễn, Chí Hòa (2008) - Đánh giá chương trình là một trong những hoạt động để đảm bảo chất lượng của nhà trường, làm tiền đề cho việc xây dựng văn hóa chất lượng. Bài viết này được viết ra nhằm mục đích xây dựng một mô hình đánh giá chất lượng chương trình đào tạo tại trường Khoa học Xã hội và Nhân văn. Nó như một lời giải trình, một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo. Bài viết trình bày hai vấn đề cơ bản: Đánh giá chương trình đào tạo như một yêu cầu khách quan; Các bước đánh giá chương trình đào tạo.
|
- Working Paper
Authors: Nguyễn, Chí Hòa (2013) - -
|
- Conference Paper
Authors: Nguyễn, Chí Hòa (2013) - 1. Đánh giá năng lực ngôn ngữ theo cách tiếp cận truyền thống. 2. Đánh giá "thực" trong kiểm tra - đánh giá năng lực ngôn ngữ.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Phượng; Advisor: Nguyễn, Chí Hòa (2016) - Hệ thống hóa các vấn đề lí thuyết có liên quanđến đề tài, những vấn đề lí luận được chọn làm cơ sở cho đề tài. Phân tích, miêu tả các bước thoại, các hành vi ngôn ngữcủa giáo sinh trong giao tiếp với giáo viên trên lớp học. Phân tích, miêu tả thực trạng năng lực giao tiếp củagiáo sinh. Đề ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực giao tiếp cho
giáo sinh.
|
- Research Project
Authors: Nguyễn, Chí Hòa (2003) - Đề tài gồm 4 phần. Phần một nghiên cứu cơ sở lý luận chung của cấu trúc thông tin và cấu trúc đề thuyết, câu thuyết và câu đề thuyết. Phần hai gồm ba chương, đối chiếu câu thuyết đơn phần Việt Anh. Phần ba gồm hai chương đối chiếu câu thuyết song phần và câu hai đỉnh thuyết Việt Anh. Phần bốn đề xuất những ứng dụng của các kết quả nghiên cứu vào công tác giảng dạy. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, hai tập "Ngữ pháp tiếng Việt thực hành" đã được biên soạn, được nghiệm thu và cho nâng cấp để in thành giáo trình chính thức của khoa tiếng Việt và văn hoá Việt Nam, trường ĐHKHXH & NV. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng được đưa vào giảng dạy trong môn ngôn ngữ học đối chiếu của chương trì...
|
- Book
Authors: Nguyễn, Chí Hòa (2013) - -
|
- Book
Authors: Nguyễn, Chí Hòa (2009) - Phần I: Ngữ pháp và giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt thực hành -- Phần II: Nội dung ngữ pháp trong giảng dạy tiếng Việt thực hành
|
- Conference Paper
Authors: Nguyễn, Chí Hòa (2016) - Trong đào tạo theo chuẩn đầu ra hiện nay thì khâu kiểm tra đánh giá cần phải được xem là khâu quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo. Hơn thế, đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội, với việc làm hiện thực trong tương lai của người học, chính vì thế, kiểm tra đánh giá thực là yêu cầu cấp bách trong đào tạo theo chuẩn đầu ra hiện nay. Bài viết này sẽ bàn về: khái niệm đánh giá thực; Tăng cường năng lực thực hành tiếng Việt qua đánh giá “thực” trong đó đặc biệt nhấn mạnh vào qui trình đánh giá thực trong giáo dục tiếng Việt cho học sinh quốc tế.
|
- Conference Paper
Authors: Nguyễn, Chí Hòa (2018) - Bài viết trình bày những nội dung cơ bản sau đây: Vì sao luôn luôn cải tiến chương trình đào tạo; Thiết kế ngược trong chương trình xây dựng ngôn ngữ là gì; Lựa chọn thiết kế ngược trong những trường hợp nào. Áp dụng thiết kế theo quy trình ngược vào thực tế xây dựng chương trình tiếng Việt như thế nào?
|
- Article
Authors: Hoàng, Trọng Phiến; Nguyễn, Chí Hòa (1993) - Bài viết này xem các phát ngôn đa vị ngử tính tương ứng với câu ghép khỏng từ
nối là một loại đơn vi ngôn ngữ nằm trong hệ thống các đơn vị câu ghép tiếng Việt. Tuy
nhiên, "câu ghép" là khái niệm được xét về mặt cấu trúc còn "phát ngôn là khái niệm
được xét về mật chức năng, mặt hoạt động của câu.
|
- Thesis
Authors: Đinh, Thị Xuân Hạnh; Advisor: Nguyễn, Chí Hòa (2019) - Tìm hiểu và khái quát những vấn đề lý thuyết về văn bản (VB), liên kết và mạch lạc trong VB, cấu trúc của một bài báo khoa học. Khảo sát, thống kê, phân loại và xác định những PLK cơ bản được sử dụng để tạo tính logic trong các bài báo KHXH&NV. Khảo sát, thống kê và xác định những biểu hiện đặc trưng thể hiện sự mạch lạc trong các bài báo KHXH&NV.
|