Browsing by Author Nguyễn, Kiều Băng Tâm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 31
  • 01050003850.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Quang Chung;  Advisor: Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Lương, Hữu Thành (2018)

  • - Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho 2 giai đoạn sản xuất và chế biến nhiên liệu sinh học ở Việt Nam + Kết quả đánh giá chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho cây sắn cho thấy: phần lớn lượng nước lấy ra trong sản xuất nhiên liệu sinh học liên quan đến giai đoạn trồng trọt sắn nguyên liệu. Trên thực tế, nước sử dụng cho giai đoạn chế biến nguyên liệu chỉ chiếm 0,72% trong toàn bộ quá trình sản xuất nguyên liệu. Sản xuất năng lượng sinh học ở Việt Nam theo tính toán sử dụng 0,0067% tổng nguồn nước tái tạo thực tế, vì mỗi MJ của năng lượng sinh học cần 0,155 m3 nước + Kết quả đánh giá chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho biogas cho thấy: ...

  • 00060000001.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Phạm, Thị Mai; Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Đặng, Minh Hà (2007)

  • Nghiên cứu vi khuẩn lam Microcystis được phân lập từ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Các loài vi khuẩn đất và nước có khả năng phân giải độc tố Microcystin. Từ các đối tượng nghiên cứu trên, đề tài đã thu được một số kết quả sau: Từ các mẫu nước ở hồ Hoàn Kiếm, đã phân lập thuần khiết được 6 chủng vi khuẩn lam thuộc chi Microcystis; Môi trường thạch agarose B12 thích hợp nhất cho việc phân lập Microcystis; Microcystis phát triển tốt nhất trong môi trường dịch thể J với mật độ đạt 26x106 tế bào/ml và cuối cùng đến môi trường B12 với mật độ 10,9 x 106 tế bào/ml; Hàm lượng độc tố Microcystin có trong các chủng vi khuẩn lam thu được ở hồ Hoàn Kiếm là 10 Mg/800mg sinh khối khô; Đã tuyển chọn từ các ...

  • Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân hữu cơ sinh học.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Hằng Nga; Nguyễn, Lan Hương; Trần, Khắc Hiệp; Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Lương, Hữu Thành (2016)

  • Ba chủng vi sinh vật (VSV) gồm 1 chủng phân giải xenluloza và tinh bột (Streptomyces griseorubens), 1 chủng cố định ni tơ tự do (Azotobacter beijerinckii) và 1 chủng phân giải phốt phát khó tan (Bacillus polyfermenticus ) đã được nghiên cứu nhằm tìm ra các điều kiện phù hợp cho sản xuất chế phẩm VSV xử lý chất thải rắn sau chế biến tinh bôt sắn (CBTBS) làm phân bón hữu cơ sinh học. Kết quả nghiên cứu đã xác định được các thông số kỹ thuật thích hợp cho từng chủng. Mật độ tế bào của các chủng VSV sau lên men đạt ≥109CFU/ml. Chế phẩm được sản xuất với tỉ lệ phối trộn giữa các chủng VSV là 1:1:1 và tỉ lệ phối trộn giữa VSV và chất mang than bùn là 10/100, đạt yêu cầu chất lượng theo TC...

  • 00060000203.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Lê, Văn Thiện; Nguyễn, Xuân Cự; Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Nguyễn, Thị Ngọc Bích; Lê, Tiến Dũng (2013)

  • Nghiên cứu các thành phần vật chất và tính chất tro bay của nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam (cấp hạt, thành phần hóa học) cho mục đích cải tạo đất nông nghiệp. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng việc sử dụng tro bay đến các tính chất đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của việc sử dụng tro bay tới sự sinh trưởng cây trồng và môi trường đất. Nghiên cứu liều lượng thích hợp của tro bay, kết hợp tro bay với phân hữu cơ để cải tạo đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội. Đề xuất mô hình trồng cây nông nghiệp trên đất xám bạc màu tại Ba Vì, Hà Nội sử dụng tro bay, kết hợp với phân hữu cơ làm phân bón. Các kết quả đạt được: Đã xác lập được cơ sở khoa học về thành phần...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Trà;  Advisor: Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Kiều Băng Tâm (2023)

  • Từ 31 chủng vi khuẩn nội sinh thu nhận từ cây dương xỉ tại vùng Đại Từ - Thái Nguyên, đã tuyển chọn được chủng S343 có khả năng sinh tổng hợp chất phân tán sinh học. Luận văn đã nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy và sinh học của chủng vi khuẩn S343: Khuẩn lạc dẹt, rìa răng cưa không đều, màu trắng đục, đường kính 1-2 mm, không sinh sắc tố. Tế bào hình que dài, bắt màu tím khi nhuộm, Gram (+); Sinh trưởng trong khoảng 20-55ºC, pH từ 5-9, khả năng chịu muối đến 12%. Chủng S343 có khả năng phân hủy đa dạng các cơ chất như: CMC (Carboxymethyl Cellulose), tinh thể cellulose, tinh bột tan và casein. Chủng có khả năng sử dụng các nguồn Cacbon như: D-Glucose, D-Xylose, DManitolse, D-Maltose, D-Fruc...

  • V_L1_00337.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Kiều Băng Tâm;  Advisor: Lê, Đức; Tống, Kim Thuần (2009)

  • Tổng quan về vấn đề thoái hóa và biện pháp cải tạo đất dốc ở Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, xác định số lượng các nhóm vi sinh vật chính nhóm nấm men Lipomyces trong đất tại trạm đa dạng sinh học thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng nấm men Lipomyces được phân lập từ đất để tìm ra chủng tốt nhất theo các tiêu chí đề ra nhằm giữ ẩm và cải thiện các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất dốc. Nghiên cứu ứng dụng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm đất Lipomycin M (được sản xuất từ chủng nấm men Lipomyces PT7.1) đến khả năng giữ ẩm cho đất dốc tại huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Đưa ra kết quả nghiên cứu và đánh giá tác dụng của c...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đoàn, Tuấn Anh;  Advisor: Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Lương, Hữu Thành (2024)

  • Việc sử dụng rơm rạ làm phân hữu cơ là giải pháp tối ưu hiện nay vì vừa giảm chất thải lại vừa tận dụng để làm phân hữu cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Thành phần chủ yếu của rơm rạ gồm có Cellulose, Hemicellulose và Lignin. Cellulose là nhóm hợp chất cao phân tử rất bền vững. Chúng chỉ bị phân giải dưới tác dụng của axit và kiềm đặc hoặc dưới tác dụng của một hệ thống các enzyme Cellulase do vi sinh vật sinh ra. Qua nhiều nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới cho thấy các phương pháp vật lý và hóa học dùng để phân hủy cellulose rất phức tạp và tốn kém. Việc xử lý rơm rạ bằng công nghệ vi sinh, đặc biệt sử dụng các enzyme cellulase, peroxidase ngoại bào từ vi sinh vật đem lại r...

  • 01050003829.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Thị Lệ Hằng;  Advisor: Nguyễn, Kiều Băng Tâm (2017)

  • Một số nội dung cơ bản, nội dung mới và đóng góp quan trọng của luận văn như sau: -Luận văn đã tổng quan được về Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam, về chế phẩm VSV và phân bón hữu cơ sinh học. -Nêu được một số nghiên cứu trong và ngoài nước về các đề tài có liên quan đến nghiên cứu. -Tổng quan về khả năng chuyển hóa các hợp chất hữu cơ của vi sinh vật và việc ứng dụng VSV trong xử lý phân gấu. -Đưa ra một số kết quả định lượng về thành phần lý, hóa, sinh học trong phân gấu trước, trong và sau khi ủ. -Xử lý thành công phế thải gấu và bã nấm bằng chế phẩm VSV được cung cấp bởi Viện Môi trường nông nghiệp. Đây là đối tượng nghiên cứu mới. -Luận văn đã đánh giá được khả năng xử lý...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đào, Vũ Phương Anh;  Advisor: Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Phạm, Thị Thu Hà (2023)

  • Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế - xã hội, những tác động tiêu cực đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái ngày càng gia tăng, dẫn đến sự suy thoái hệ thống bền vững. Nhận thức được tầm quan trọng của sự bền vững, việc đánh giá phát triển bền vững (PTBV) sẽ là một công cụ đưa ra quyết định mạnh mẽ để mở ra những hiểu biết sâu sắc về giảm tác động tiêu cực đến môi trường cũng như tăng cường phát triển phát triển kinh tế, đồng thời đảm bảo một xã hội thịnh vượng. Nghiên cứu này nhằm mục đích thiệt lập một hệ thống chỉ số đo lường mức độ PTBV của thành phố Hải Phòng từ năm 2016 đến năm 2021 dựa trên khía cạnh xã hội, môi trườn...

  • 01050003847.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Quang Hùng;  Advisor: Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Kiều Băng Tâm (2018)

  • - Từ nốt rễ cây đậu tương tại Thanh Trì Hà Nội và Thanh Hóa đã phân lập được 17 chủng vi khuẩn vùng rễ, thông qua nghiên cứu chúng tôi đã phân loại và định danh chủng TT14 là loài Sinorhizobium fredii TT14. - Đã đánh giá được ảnh hưởng của các Nano Fe, Cu và Co sử dụng làm phân bón vi lượng ở các nồng độ từ 2 đến 500 ppm tác động đến sinh trưởng và sinh tổng hợp Polysaccharit của vi khuẩn TT14. - Đã đánh giá được tác dộng của vi khuẩn TT14 và nano đến khả năng tạo nốt sần, sinh trưởng và cố định đạm trên cây đậu tương.

Browsing by Author Nguyễn, Kiều Băng Tâm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 31
  • 01050003850.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Quang Chung;  Advisor: Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Lương, Hữu Thành (2018)

  • - Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho 2 giai đoạn sản xuất và chế biến nhiên liệu sinh học ở Việt Nam + Kết quả đánh giá chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho cây sắn cho thấy: phần lớn lượng nước lấy ra trong sản xuất nhiên liệu sinh học liên quan đến giai đoạn trồng trọt sắn nguyên liệu. Trên thực tế, nước sử dụng cho giai đoạn chế biến nguyên liệu chỉ chiếm 0,72% trong toàn bộ quá trình sản xuất nguyên liệu. Sản xuất năng lượng sinh học ở Việt Nam theo tính toán sử dụng 0,0067% tổng nguồn nước tái tạo thực tế, vì mỗi MJ của năng lượng sinh học cần 0,155 m3 nước + Kết quả đánh giá chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho biogas cho thấy: ...

  • 00060000001.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Phạm, Thị Mai; Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Đặng, Minh Hà (2007)

  • Nghiên cứu vi khuẩn lam Microcystis được phân lập từ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Các loài vi khuẩn đất và nước có khả năng phân giải độc tố Microcystin. Từ các đối tượng nghiên cứu trên, đề tài đã thu được một số kết quả sau: Từ các mẫu nước ở hồ Hoàn Kiếm, đã phân lập thuần khiết được 6 chủng vi khuẩn lam thuộc chi Microcystis; Môi trường thạch agarose B12 thích hợp nhất cho việc phân lập Microcystis; Microcystis phát triển tốt nhất trong môi trường dịch thể J với mật độ đạt 26x106 tế bào/ml và cuối cùng đến môi trường B12 với mật độ 10,9 x 106 tế bào/ml; Hàm lượng độc tố Microcystin có trong các chủng vi khuẩn lam thu được ở hồ Hoàn Kiếm là 10 Mg/800mg sinh khối khô; Đã tuyển chọn từ các ...

  • Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân hữu cơ sinh học.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Hằng Nga; Nguyễn, Lan Hương; Trần, Khắc Hiệp; Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Lương, Hữu Thành (2016)

  • Ba chủng vi sinh vật (VSV) gồm 1 chủng phân giải xenluloza và tinh bột (Streptomyces griseorubens), 1 chủng cố định ni tơ tự do (Azotobacter beijerinckii) và 1 chủng phân giải phốt phát khó tan (Bacillus polyfermenticus ) đã được nghiên cứu nhằm tìm ra các điều kiện phù hợp cho sản xuất chế phẩm VSV xử lý chất thải rắn sau chế biến tinh bôt sắn (CBTBS) làm phân bón hữu cơ sinh học. Kết quả nghiên cứu đã xác định được các thông số kỹ thuật thích hợp cho từng chủng. Mật độ tế bào của các chủng VSV sau lên men đạt ≥109CFU/ml. Chế phẩm được sản xuất với tỉ lệ phối trộn giữa các chủng VSV là 1:1:1 và tỉ lệ phối trộn giữa VSV và chất mang than bùn là 10/100, đạt yêu cầu chất lượng theo TC...

  • 00060000203.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Lê, Văn Thiện; Nguyễn, Xuân Cự; Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Nguyễn, Thị Ngọc Bích; Lê, Tiến Dũng (2013)

  • Nghiên cứu các thành phần vật chất và tính chất tro bay của nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam (cấp hạt, thành phần hóa học) cho mục đích cải tạo đất nông nghiệp. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng việc sử dụng tro bay đến các tính chất đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của việc sử dụng tro bay tới sự sinh trưởng cây trồng và môi trường đất. Nghiên cứu liều lượng thích hợp của tro bay, kết hợp tro bay với phân hữu cơ để cải tạo đất xám bạc màu Ba Vì, Hà Nội. Đề xuất mô hình trồng cây nông nghiệp trên đất xám bạc màu tại Ba Vì, Hà Nội sử dụng tro bay, kết hợp với phân hữu cơ làm phân bón. Các kết quả đạt được: Đã xác lập được cơ sở khoa học về thành phần...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Trà;  Advisor: Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Kiều Băng Tâm (2023)

  • Từ 31 chủng vi khuẩn nội sinh thu nhận từ cây dương xỉ tại vùng Đại Từ - Thái Nguyên, đã tuyển chọn được chủng S343 có khả năng sinh tổng hợp chất phân tán sinh học. Luận văn đã nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy và sinh học của chủng vi khuẩn S343: Khuẩn lạc dẹt, rìa răng cưa không đều, màu trắng đục, đường kính 1-2 mm, không sinh sắc tố. Tế bào hình que dài, bắt màu tím khi nhuộm, Gram (+); Sinh trưởng trong khoảng 20-55ºC, pH từ 5-9, khả năng chịu muối đến 12%. Chủng S343 có khả năng phân hủy đa dạng các cơ chất như: CMC (Carboxymethyl Cellulose), tinh thể cellulose, tinh bột tan và casein. Chủng có khả năng sử dụng các nguồn Cacbon như: D-Glucose, D-Xylose, DManitolse, D-Maltose, D-Fruc...

  • V_L1_00337.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Kiều Băng Tâm;  Advisor: Lê, Đức; Tống, Kim Thuần (2009)

  • Tổng quan về vấn đề thoái hóa và biện pháp cải tạo đất dốc ở Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, xác định số lượng các nhóm vi sinh vật chính nhóm nấm men Lipomyces trong đất tại trạm đa dạng sinh học thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng nấm men Lipomyces được phân lập từ đất để tìm ra chủng tốt nhất theo các tiêu chí đề ra nhằm giữ ẩm và cải thiện các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất dốc. Nghiên cứu ứng dụng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm đất Lipomycin M (được sản xuất từ chủng nấm men Lipomyces PT7.1) đến khả năng giữ ẩm cho đất dốc tại huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Đưa ra kết quả nghiên cứu và đánh giá tác dụng của c...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đoàn, Tuấn Anh;  Advisor: Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Lương, Hữu Thành (2024)

  • Việc sử dụng rơm rạ làm phân hữu cơ là giải pháp tối ưu hiện nay vì vừa giảm chất thải lại vừa tận dụng để làm phân hữu cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Thành phần chủ yếu của rơm rạ gồm có Cellulose, Hemicellulose và Lignin. Cellulose là nhóm hợp chất cao phân tử rất bền vững. Chúng chỉ bị phân giải dưới tác dụng của axit và kiềm đặc hoặc dưới tác dụng của một hệ thống các enzyme Cellulase do vi sinh vật sinh ra. Qua nhiều nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới cho thấy các phương pháp vật lý và hóa học dùng để phân hủy cellulose rất phức tạp và tốn kém. Việc xử lý rơm rạ bằng công nghệ vi sinh, đặc biệt sử dụng các enzyme cellulase, peroxidase ngoại bào từ vi sinh vật đem lại r...

  • 01050003829.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Thị Lệ Hằng;  Advisor: Nguyễn, Kiều Băng Tâm (2017)

  • Một số nội dung cơ bản, nội dung mới và đóng góp quan trọng của luận văn như sau: -Luận văn đã tổng quan được về Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam, về chế phẩm VSV và phân bón hữu cơ sinh học. -Nêu được một số nghiên cứu trong và ngoài nước về các đề tài có liên quan đến nghiên cứu. -Tổng quan về khả năng chuyển hóa các hợp chất hữu cơ của vi sinh vật và việc ứng dụng VSV trong xử lý phân gấu. -Đưa ra một số kết quả định lượng về thành phần lý, hóa, sinh học trong phân gấu trước, trong và sau khi ủ. -Xử lý thành công phế thải gấu và bã nấm bằng chế phẩm VSV được cung cấp bởi Viện Môi trường nông nghiệp. Đây là đối tượng nghiên cứu mới. -Luận văn đã đánh giá được khả năng xử lý...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đào, Vũ Phương Anh;  Advisor: Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Phạm, Thị Thu Hà (2023)

  • Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế - xã hội, những tác động tiêu cực đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái ngày càng gia tăng, dẫn đến sự suy thoái hệ thống bền vững. Nhận thức được tầm quan trọng của sự bền vững, việc đánh giá phát triển bền vững (PTBV) sẽ là một công cụ đưa ra quyết định mạnh mẽ để mở ra những hiểu biết sâu sắc về giảm tác động tiêu cực đến môi trường cũng như tăng cường phát triển phát triển kinh tế, đồng thời đảm bảo một xã hội thịnh vượng. Nghiên cứu này nhằm mục đích thiệt lập một hệ thống chỉ số đo lường mức độ PTBV của thành phố Hải Phòng từ năm 2016 đến năm 2021 dựa trên khía cạnh xã hội, môi trườn...

  • 01050003847.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Quang Hùng;  Advisor: Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Kiều Băng Tâm (2018)

  • - Từ nốt rễ cây đậu tương tại Thanh Trì Hà Nội và Thanh Hóa đã phân lập được 17 chủng vi khuẩn vùng rễ, thông qua nghiên cứu chúng tôi đã phân loại và định danh chủng TT14 là loài Sinorhizobium fredii TT14. - Đã đánh giá được ảnh hưởng của các Nano Fe, Cu và Co sử dụng làm phân bón vi lượng ở các nồng độ từ 2 đến 500 ppm tác động đến sinh trưởng và sinh tổng hợp Polysaccharit của vi khuẩn TT14. - Đã đánh giá được tác dộng của vi khuẩn TT14 và nano đến khả năng tạo nốt sần, sinh trưởng và cố định đạm trên cây đậu tương.