Browsing by Author Phạm, Lê Dũng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • KY_00837.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Lê Dũng; Nguyễn, Thị Đông; Phạm, Thị Mai; Nguyễn, Kim Thanh; Lê, Thanh Sơn (2001)

  • Chitin có rất nhiều trong tự nhiên, nhưng người ta còn dè dặt và chỉ sử dụng rất ít, vì nguồn tài nguyên nay phân tán quá rộng với hàm lượng nhỏ trong thiên nhiên: cho nên giá thành của chitin cao. Mặt khác, do có nhiều liên kết hydrogen ở trong mạch và giữa các mạch phân tử cho nên độ kết tinh của chúng rất lớn (crystallisation). Vì vậy cả chitin lẫn chitosan đều rất khó tan trong các dung môi thông thường và các phản ứng hóa học biến tính chúng đều tốn kém và hiệu suất thấp. Bài viết này thể hiện rõ ảnh hưởng của sự phá kết tinh đến khả năng tiến hành phản ứng biến tính hóa học chitin/chitosan

  • KY_00915.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trịnh, Bình; Phạm, Lê Dũng; Cao, Văn Điểm (2001)

  • Chitin đã được biết đến từ rất lâu, nhưng chỉ từ 1970, sau khi J.F. Prudden phát hiện khả năng chữa lành vết thương của bột chitin, người ta mới tập trung vào nghiên cứu ứng dụng chitin và dẫn xuất – một loại polyme thiên nhiên cuối cùng. Chitin là sản phẩm của tự nhiên. Chitosan hầu hết là sản phẩm nhân tạo từ chitin. Tuy rằng rất nhiều ứng dụng (applications) của chúng đã được phát hiện, nhưng cho đến nay chỉ một vài ứng dụng đó được phép đưa vào sản phẩm (approvals) để ứng dụng trên cơ thể người.

Browsing by Author Phạm, Lê Dũng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • KY_00837.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Lê Dũng; Nguyễn, Thị Đông; Phạm, Thị Mai; Nguyễn, Kim Thanh; Lê, Thanh Sơn (2001)

  • Chitin có rất nhiều trong tự nhiên, nhưng người ta còn dè dặt và chỉ sử dụng rất ít, vì nguồn tài nguyên nay phân tán quá rộng với hàm lượng nhỏ trong thiên nhiên: cho nên giá thành của chitin cao. Mặt khác, do có nhiều liên kết hydrogen ở trong mạch và giữa các mạch phân tử cho nên độ kết tinh của chúng rất lớn (crystallisation). Vì vậy cả chitin lẫn chitosan đều rất khó tan trong các dung môi thông thường và các phản ứng hóa học biến tính chúng đều tốn kém và hiệu suất thấp. Bài viết này thể hiện rõ ảnh hưởng của sự phá kết tinh đến khả năng tiến hành phản ứng biến tính hóa học chitin/chitosan

  • KY_00915.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trịnh, Bình; Phạm, Lê Dũng; Cao, Văn Điểm (2001)

  • Chitin đã được biết đến từ rất lâu, nhưng chỉ từ 1970, sau khi J.F. Prudden phát hiện khả năng chữa lành vết thương của bột chitin, người ta mới tập trung vào nghiên cứu ứng dụng chitin và dẫn xuất – một loại polyme thiên nhiên cuối cùng. Chitin là sản phẩm của tự nhiên. Chitosan hầu hết là sản phẩm nhân tạo từ chitin. Tuy rằng rất nhiều ứng dụng (applications) của chúng đã được phát hiện, nhưng cho đến nay chỉ một vài ứng dụng đó được phép đưa vào sản phẩm (approvals) để ứng dụng trên cơ thể người.