Tìm kiếm theo: Tác giả Trần, Thị Thúy Quỳnh

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 20 trong 23 kết quả
  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Dương; Trần, Thị Thúy Quỳnh (2019)

  • Hệ thống định vị trong nhà PDR (Precise Dead Reckoning) là hệ thống định vị tự trị cho đối tượng di chuyển tốc độ thấp (đi bộ) dựa trên dữ liệu thu thập từ các cảm biến. Nhược điểm chính của hệ thống là sai số tích lũy trong quá trình định vị. Bài báo thực hiện việc cải thiện độ chính xác của hệ PDR bằng cách sử dụng mã QR tại một số điểm chuẩn để loại bỏ sai số tích lũy. Hệ thống kết hợp giữa PDR và mã QR được thực hiện trên điện thoại thông minh có sai số trung bình khoảng 0,65 m tốt hơn so với hệ PDR không kết hợp mã QR khoảng 6,4 lần.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Trung Kiên;  Người hướng dẫn: Libessart, Erwan; Bùi, Duy Hiểu; Trần, Thị Thúy Quỳnh (2024)

  • Real-time object detection is now a key capability for embedded computer vision platforms used in numerous applications, from surveillance to transportation and defense systems. However, the limited resource constraints and demands for lowlatency accurate detection impose significant optimization challenges. The key motivation is enabling real-time object detection using lightweight algorithms on embedded devices without powerful specialized hardware. The pipeline combines selective background subtraction using Zipfian Estimation techniques with an optimized HOG-SVM classifier to minimize computations. Additional techniques like multi-scale scanning via parallel classification ...

  • document(2).pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Trần, Thị Thúy Quỳnh; Trịnh, Anh Vũ; Trần, Minh Tuấn; Phan, Anh (2013)

  • Bài báo thực hiện việc đánh giá hiệu năng của hệ thống tìm phương sử dụng anten không tâm pha có cấu trúc bất đối xứng Asym-AWPC (Asymmetric - Antenna without Phase Center). Đây là cấu trúc anten có giản đồ pha là hàm phi tuyến đã được nhóm nghiên cứu đề xuất và tối ưu hóa về kích thước trong các công trình công bố gần đây. Khi kết hợp Asym-AWPC với thuật toán phân lớp nhiều tín hiệu MUSIC (MUltiple Signal Classification), hệ thống tìm phương này có khả năng ước lượng cùng lúc nhiều nguồn tín hiệu với độ phân giải cao trong toàn bộ không gian 360O ngay cả khi số nguôn tín hiệu đến lớn hơn số phân tử anten. Hiệu năng của hệ thống được đánh giá thông qua lỗi ước lượng...

  • Toi_uu_hoa_Nguyen_Thi_Hien_Nguyen_Thi_Thu_Tran_Thi_Thuy_Quynh_Tran_duc_Tan_KHAI_THaC_Du_LIeU_NGuoI_DuNG_doNG_GoP_GIuP_NaNG_CAO_HIeU_QUa_THuC_THI_PHaN_MeM.Text.Marked.pdf.jpg
  • Conference paper


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Hiền; Nguyễn, Thị Thu; Trần, Thị Thúy Quỳnh; Trần, Đức Tân (2019)

  • Trong thế giới hiện tại mà việc dữ liệu thu thập được càng nhiều sẽ càng góp phần cải thiện hiệu quả hoạt động của các phần mềm và ứng dụng hiện đại. Một ví dụ như việc những người dùng Google Map trả lời các câu hỏi hoặc cung cấp ảnh liên quan tới một địa điểm nào đó (thư viện, trường học, nhà hàng, bệnh viện,..) sẽ giúp nâng cao trải nghiệm của những người dùng tiếp theo. Bài báo này đi sâu vào việc cách thức người dùng có thể đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của ứng dụng/phần mềm bằng cách cung cấp dữ liệu một cách tự động hay thủ công trong quá trình sử dụng ứng dụng/ phần mềm đó. Một số ứng dụng liên quan sẽ được phân tích và một ứng dụng mà chúng tôi thực hiện cũng...

  • 00060000050.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Phan, Anh; Trần, Thị Thúy Quỳnh; Vũ, Xuân Thắng (2010)

  • Mô phỏng thuật toán MUSIC và ESPRIT ứng với dàn các phần tử anten tuyến tính cách đều (ULA), tiến hành mô phỏng các thuật toán trên khi dàn anten với các phần tử được sắp xếp theo hình tròn trong không gian (UCA). Khắc phục các hạn chế về: số nguồn tín hiệu có thể xác định được phụ thuộc vào số phần tử anten trong mảng và khả năng xác định chính xác phổ không gian của tín hiệu trong khoảng 360 độ dựa trên phương pháp sử dụng các phần tử trong dàn anten UCA là các anten pha phi tuyến. So sánh với phương pháp đã sử dụng trong đề tài QC07.21 (chỉ sử dụng hệ anten pha phi tuyến trong ứng dụng tìm hướng sóng đến)

  • 00050006084.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Trần, Thị Thúy Quỳnh;  Người hướng dẫn: Phan, Anh; Trần, Minh Tuấn (2015)

  • Nghiên cứu về vector đáp ứng mảng và đường bao thấp CRLB ứng dụng trong nghiên cứu các cấu trúc hình học của mảng anten; nghiên cứu chi tiết về một số cấu trúc hình học của mảng anten phổ biến dùng trong các hệ thống tìm phương, bao gồm: ULA và UCA; tìm hiểu về AWPC dùng cho hệ thống tìm phương một, nhiều nguồn tín hiệu. - Tìm hiểu, mô phỏng và đánh giá độ phân giải của một số thuật toán ước lượng nhiều nguồn tín hiệu phổ biến, có thể áp dụng cho cấu trúc mảng tùy ý, bao gồm: Balett, Capon, MUSIC, ML. Cải tiến từng bước cấu trúc AWPC qua các cấu trúc trung gian SymAWPC, SymII-AWPC-UCA, và đề xuất Asym-AWPC là cấu trúc ưu việt nhất. Khảo sát các đặc tính mảng vô hướng, độ phân giải củ...

  • 00050006084.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Trần, Thị Thúy Quỳnh;  Người hướng dẫn: Phan, Anh; Trần, Minh Tuấn (2015)

  • Hệ tìm phương, hay còn gọi là tìm hướng sóng đến (DOA), luôn đóng vai trò quan trọng trong các ứng dụng: thông tin, định vị, giám sát, dẫn đường, tìm kiếm cứu nạn,... Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của xử lý tín hiệu, các hệ tìm phương xử lý mảng cho phép cùng lúc ước lượng nhiều tham số (hướng sóng đến, tần số, thời gian truyền,...) của nhiều tín hiệu (cùng kênh hoặc khác kênh) trong khi hệ tìm phương truyền thống không thể. Cấu trúc của một hệ tìm phương xử lý mảng gồm hai phần cơ bản, cũng là hai phần quyết định đến hiệu năng của hệ thống, là: mảng anten và thuật toán ước lượng tham số.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Đỗ, Hải Sơn;  Người hướng dẫn: Trần, Thị Thúy Quỳnh (2023)

  • Các thế hệ mạng di động như 5G hay WiFi 802.11ax hiện nay đang phải sử dụng một phần đáng kể băng thông và tài nguyên tính toán cho việc nhận dạng kênh truyền vô tuyến. Luận văn tập trung vào giảm thiểu chi phí và độ phức tạp của việc ước lượng kênh truyền trong các hệ thống MIMO kích thước lớn bằng việc sử dụng các “tri thức mới”, ví dụ phương pháp bán mù sử dụng thêm các thông tin bên lề về cấu hình mảng ăng-ten hay học máy, học sâu sử dụng thông tin khác với thông tin kênh. Trước hết, đường bao Cramér Rao được sử dụng để xem xét sai số ước lượng tối thiểu của việc nhận dạng kênh truyền khi thay đổi cấu hình của các mảng ăng-ten MIMO kích thước lớn cũng như khi sử dụng giải t...

  • 00060000020.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Trịnh, Anh Vũ; Nguyễn, Viết Kính; Trần, Thị Thúy Quỳnh; Nguyễn, Thị Quyên; Vũ, Xuân Thắng; Tạ, Đức Tuyên (2010)

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa theo chuẩn 802.11b thiết kế và thử nghiệm modem vô tuyến đơn giản. Các kết quả đạt được: Kết quả phục vụ thực tế (1 phần mềm thiết kế và 1 phần mềm nhúng (file.bit)); Kết quả nâng cao tiềm lực khoa học (Nâng cao tiềm lực nhóm nghiên cứu thông qua các phần việc thực hiện)

  • KY_00695.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Trần, Thị Thúy Quỳnh (2003)

  • Việc sử dụng anten thông minh trong truyền thông vô tuyến là một xu hướng mới nhằm cải thiện chất lượng và mở rộng dung lượng của hệ thống. Vấn đề đặt ra đầu tiên trong thiết kế anten thông minh là phải xác định được góc tới của tín hiệu, từ đó thực hiện việc lái búp sóng anten về hướng mong muốn. Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện thiết kế anten thông minh, chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật định hướng dúng thuật toán ESPRIT.

  • 00060000088.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Trương, Vũ Bằng Giang; Đặng, Trần Chiến; Trần, Thị Thúy Quỳnh; Vũ, Xuân Thắng; Nguyến, Tiến Hòa (2010)

  • Phân tích, đánh giá vai trò và ứng dụng của các kỹ thuật đo lường trong truyền thông và anten thông minh. Xây dựng các quy trình ứng dụng các kỹ thuật đo lường trong truyền thông và anten thông minh dùng cho các phòng thí nghiệm và phòng thực hành về đo lường anten và siêu cao tần. Kết quả đạt được: Nghiên cứu được các vấn đề lý thuyết về đo lường anten, phân tích dạng xung tín hiệu, mẫu mắt tín hiệu truyền dẫn, kỹ thuật phân tích phổ tín hiệu, kỹ thuật phân tích vector tín hiệu điều chế số. Mỗi kỹ thuật phân tích đều nêu rõ được cơ sở lý thuyết, cơ sở và sơ đồ khối thiết bị phân tích. Kết quả...

  • item.jpg
  • Research project


  • Tác giả : Đinh, Thị Thái Mai (2021)

  • Cùng với sự phát triển của công nghệ iBeacon BLE, đã có rất nhiều các thuật toán được nghiên cứu để thực thi việc định vị trong nhà dựa trên BLE. Phương pháp phổ biến nhất đó là dựa trên chỉ số độ lớn tín hiệu nhận được (RSSI) được chia làm hai hướng tiếp cận chính: phương pháp ba điểm (triangulation) và fingerprinting cùng với sự kết hợp của các bộ lọc (Kalman Filter, Particle filter v.v...) [11,12,13,14]. Đặc biệt trong kỹ thuật Fingerprinting, một số các kỹ thuật liên quan đến học máy như kNN, Neutral Network và Support Vector Machine đã được sử dụng để tăng cường khả năng định vị [15,16]. Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu chưa đi sâu vào ảnh hưởng tác động của vị trí, đặc t...

  • item.jpg
  • Research project


  • Tác giả : - (2022)

  • Trong mạng thông tin vô tuyến, kỹ thuật tái sử dụng tần số là một những kỹ thuật vô tuyến then chốt cho phép các trạm gần nhau sử dụng cùng 1 dải tần số. Với mạng thông tin di động 4G, kỹ thuật tái sử dụng tần số càng trở lên cần thiết do mạng này có mật độ trạm phát tương đối lớn hơn so với các thế hệ mạng trước đó. Theo các tài liệu của 3GPP [4], kỹ thuật tái sử dụng tần số được gọi là Tái sử dụng tần số theo tỉ lệ (Fractional Frequency Reuse – FFR). Theo đó, khái niệm tái sử dụng tần số theo tỉ lệ N được hiểu là N trạm gần nhau sử dụng cùng 1 phương pháp tái sử dụng tần số và N trạm này được cấp phát 1 lượng 1/N băng thông. Tuy nhiên, kỹ thuật FFR truyền thống không tối ưu được băn...

  • 01050001939_noidung.pdf.jpg
  • -


  • Tác giả : Trần, Thị Thúy Quỳnh;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thịnh (2014)

  • Chương 1: Tập ngẫu nhiên và hàm công suất,chương này trình bày các khái niệm cơ bản về tập ngẫu nhiên, hàm công suất ( định nghĩa, định lý), sự lựa chọn của các tập đóng ngẫu nhiên, các dạng hội tụ. Chương 2: Kỳ vọng lựa chọn, mục đích của chương này là đưa ra định nghĩa, tính chất của kỳ vọng lựa chọn, sự hội tụ của kỳ vọng lựa chọn và kỳ vọng có điều kiện. Chương 3: Luật mạnh số lớn đối với tập ngẫu nhiên, chương này đưa ra luật mạnh số lớn trong trường hợp không gian Euclidean và không gian Banach. Chương 4: Định lý giới hạn trung tâm đối với tập ngẫu nhiên, mục đích của chương này là trình bày định lý giới hạn trung tâm trong trường hợp không gian Euclidean và không gian Banach. ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Tác giả : Trần, Cao Quyền; Trần, Thị Thúy Quỳnh; Trần, Bá Tấn; Nguyễn, Văn Hiền; Nguyễn, Văn Núi (2019)

  • Giới thiệu về thiết kế, chế tạo modem thủy âm điều chế OFDM để truyền tin trong một kênh nước biển nông thuộc vịnh Bắc Bộ của Việt Nam. Như chúng ta đã biết, truyền tin dùng sóng âm dưới nước biển gặp nhiều thách thức hơn so với truyền tin trên kênh vô tuyến dùng sóng điện từ truyền thống (kênh phức tạp). Xu hướng sử dụng điều chế OFDM cho phép tăng cả cự ly và tốc độ truyền tin dưới nước so với truyền tin sử dụng đơn sóng mang. Modem được thiết kế để truyền tin với tín hiệu OFDM, độ sâu tối đa 10 m, cự ly 1 km, tốc độ tối đa 20kbps. Nguyên mẫu modem phát, modem thu sử dụng công nghệ mạch tích hợp đã được chế tạo thành công tại Khoa Điện tử-Viễn thông, trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Đỗ, Hải Sơn; Trần, Đức Mạnh; Trần, Thị Thúy Quỳnh (2019)

  • Định vị là bài toán quan trọng đối với robot di động. Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu về việc định vị robot di động trong nhà dựa trên tín hiệu WiFi. Phương pháp định vị sử dụng nhận dạng dấu hiệu cường độ tín hiệu WiFi so với cơ sở dữ liệu ban đầu (Finger Printing). Với không gian định vị là hành lang thẳng dài 20m, hai thuật toán được sử dụng trong định vị là cực tiểu hóa khoảng cách Euclide và học máy SVM với độ chính xác tương ứng đạt được là 6, 33cm và 13, 21cm với tỷ lệ thành công 27,5%.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Đỗ, Hải Sơn; Trần, Đức Mạnh; Trần, Thị Thúy Quỳnh (2019)

  • Định vị là bài toán quan trọng đối với robot di động. Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu về việc định vị robot di động trong nhà dựa trên tín hiệu WiFi. Phương pháp định vị sử dụng nhận dạng dấu hiệu cường độ tín hiệu WiFi so với cơ sở dữ liệu ban đầu (Finger Printing). Với không gian định vị là hành lang thẳng dài 20m, hai thuật toán được sử dụng trong định vị là cực tiểu hóa khoảng cách Euclide và học máy SVM với độ chính xác tương ứng đạt được là 6, 33cm và 13, 21cm với tỷ lệ thành công 27,5%.

Tìm kiếm theo: Tác giả Trần, Thị Thúy Quỳnh

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 20 trong 23 kết quả
  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Dương; Trần, Thị Thúy Quỳnh (2019)

  • Hệ thống định vị trong nhà PDR (Precise Dead Reckoning) là hệ thống định vị tự trị cho đối tượng di chuyển tốc độ thấp (đi bộ) dựa trên dữ liệu thu thập từ các cảm biến. Nhược điểm chính của hệ thống là sai số tích lũy trong quá trình định vị. Bài báo thực hiện việc cải thiện độ chính xác của hệ PDR bằng cách sử dụng mã QR tại một số điểm chuẩn để loại bỏ sai số tích lũy. Hệ thống kết hợp giữa PDR và mã QR được thực hiện trên điện thoại thông minh có sai số trung bình khoảng 0,65 m tốt hơn so với hệ PDR không kết hợp mã QR khoảng 6,4 lần.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Trung Kiên;  Người hướng dẫn: Libessart, Erwan; Bùi, Duy Hiểu; Trần, Thị Thúy Quỳnh (2024)

  • Real-time object detection is now a key capability for embedded computer vision platforms used in numerous applications, from surveillance to transportation and defense systems. However, the limited resource constraints and demands for lowlatency accurate detection impose significant optimization challenges. The key motivation is enabling real-time object detection using lightweight algorithms on embedded devices without powerful specialized hardware. The pipeline combines selective background subtraction using Zipfian Estimation techniques with an optimized HOG-SVM classifier to minimize computations. Additional techniques like multi-scale scanning via parallel classification ...

  • document(2).pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Trần, Thị Thúy Quỳnh; Trịnh, Anh Vũ; Trần, Minh Tuấn; Phan, Anh (2013)

  • Bài báo thực hiện việc đánh giá hiệu năng của hệ thống tìm phương sử dụng anten không tâm pha có cấu trúc bất đối xứng Asym-AWPC (Asymmetric - Antenna without Phase Center). Đây là cấu trúc anten có giản đồ pha là hàm phi tuyến đã được nhóm nghiên cứu đề xuất và tối ưu hóa về kích thước trong các công trình công bố gần đây. Khi kết hợp Asym-AWPC với thuật toán phân lớp nhiều tín hiệu MUSIC (MUltiple Signal Classification), hệ thống tìm phương này có khả năng ước lượng cùng lúc nhiều nguồn tín hiệu với độ phân giải cao trong toàn bộ không gian 360O ngay cả khi số nguôn tín hiệu đến lớn hơn số phân tử anten. Hiệu năng của hệ thống được đánh giá thông qua lỗi ước lượng...

  • Toi_uu_hoa_Nguyen_Thi_Hien_Nguyen_Thi_Thu_Tran_Thi_Thuy_Quynh_Tran_duc_Tan_KHAI_THaC_Du_LIeU_NGuoI_DuNG_doNG_GoP_GIuP_NaNG_CAO_HIeU_QUa_THuC_THI_PHaN_MeM.Text.Marked.pdf.jpg
  • Conference paper


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Hiền; Nguyễn, Thị Thu; Trần, Thị Thúy Quỳnh; Trần, Đức Tân (2019)

  • Trong thế giới hiện tại mà việc dữ liệu thu thập được càng nhiều sẽ càng góp phần cải thiện hiệu quả hoạt động của các phần mềm và ứng dụng hiện đại. Một ví dụ như việc những người dùng Google Map trả lời các câu hỏi hoặc cung cấp ảnh liên quan tới một địa điểm nào đó (thư viện, trường học, nhà hàng, bệnh viện,..) sẽ giúp nâng cao trải nghiệm của những người dùng tiếp theo. Bài báo này đi sâu vào việc cách thức người dùng có thể đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của ứng dụng/phần mềm bằng cách cung cấp dữ liệu một cách tự động hay thủ công trong quá trình sử dụng ứng dụng/ phần mềm đó. Một số ứng dụng liên quan sẽ được phân tích và một ứng dụng mà chúng tôi thực hiện cũng...

  • 00060000050.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Phan, Anh; Trần, Thị Thúy Quỳnh; Vũ, Xuân Thắng (2010)

  • Mô phỏng thuật toán MUSIC và ESPRIT ứng với dàn các phần tử anten tuyến tính cách đều (ULA), tiến hành mô phỏng các thuật toán trên khi dàn anten với các phần tử được sắp xếp theo hình tròn trong không gian (UCA). Khắc phục các hạn chế về: số nguồn tín hiệu có thể xác định được phụ thuộc vào số phần tử anten trong mảng và khả năng xác định chính xác phổ không gian của tín hiệu trong khoảng 360 độ dựa trên phương pháp sử dụng các phần tử trong dàn anten UCA là các anten pha phi tuyến. So sánh với phương pháp đã sử dụng trong đề tài QC07.21 (chỉ sử dụng hệ anten pha phi tuyến trong ứng dụng tìm hướng sóng đến)

  • 00050006084.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Trần, Thị Thúy Quỳnh;  Người hướng dẫn: Phan, Anh; Trần, Minh Tuấn (2015)

  • Nghiên cứu về vector đáp ứng mảng và đường bao thấp CRLB ứng dụng trong nghiên cứu các cấu trúc hình học của mảng anten; nghiên cứu chi tiết về một số cấu trúc hình học của mảng anten phổ biến dùng trong các hệ thống tìm phương, bao gồm: ULA và UCA; tìm hiểu về AWPC dùng cho hệ thống tìm phương một, nhiều nguồn tín hiệu. - Tìm hiểu, mô phỏng và đánh giá độ phân giải của một số thuật toán ước lượng nhiều nguồn tín hiệu phổ biến, có thể áp dụng cho cấu trúc mảng tùy ý, bao gồm: Balett, Capon, MUSIC, ML. Cải tiến từng bước cấu trúc AWPC qua các cấu trúc trung gian SymAWPC, SymII-AWPC-UCA, và đề xuất Asym-AWPC là cấu trúc ưu việt nhất. Khảo sát các đặc tính mảng vô hướng, độ phân giải củ...

  • 00050006084.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Trần, Thị Thúy Quỳnh;  Người hướng dẫn: Phan, Anh; Trần, Minh Tuấn (2015)

  • Hệ tìm phương, hay còn gọi là tìm hướng sóng đến (DOA), luôn đóng vai trò quan trọng trong các ứng dụng: thông tin, định vị, giám sát, dẫn đường, tìm kiếm cứu nạn,... Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của xử lý tín hiệu, các hệ tìm phương xử lý mảng cho phép cùng lúc ước lượng nhiều tham số (hướng sóng đến, tần số, thời gian truyền,...) của nhiều tín hiệu (cùng kênh hoặc khác kênh) trong khi hệ tìm phương truyền thống không thể. Cấu trúc của một hệ tìm phương xử lý mảng gồm hai phần cơ bản, cũng là hai phần quyết định đến hiệu năng của hệ thống, là: mảng anten và thuật toán ước lượng tham số.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Đỗ, Hải Sơn;  Người hướng dẫn: Trần, Thị Thúy Quỳnh (2023)

  • Các thế hệ mạng di động như 5G hay WiFi 802.11ax hiện nay đang phải sử dụng một phần đáng kể băng thông và tài nguyên tính toán cho việc nhận dạng kênh truyền vô tuyến. Luận văn tập trung vào giảm thiểu chi phí và độ phức tạp của việc ước lượng kênh truyền trong các hệ thống MIMO kích thước lớn bằng việc sử dụng các “tri thức mới”, ví dụ phương pháp bán mù sử dụng thêm các thông tin bên lề về cấu hình mảng ăng-ten hay học máy, học sâu sử dụng thông tin khác với thông tin kênh. Trước hết, đường bao Cramér Rao được sử dụng để xem xét sai số ước lượng tối thiểu của việc nhận dạng kênh truyền khi thay đổi cấu hình của các mảng ăng-ten MIMO kích thước lớn cũng như khi sử dụng giải t...

  • 00060000020.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Trịnh, Anh Vũ; Nguyễn, Viết Kính; Trần, Thị Thúy Quỳnh; Nguyễn, Thị Quyên; Vũ, Xuân Thắng; Tạ, Đức Tuyên (2010)

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa theo chuẩn 802.11b thiết kế và thử nghiệm modem vô tuyến đơn giản. Các kết quả đạt được: Kết quả phục vụ thực tế (1 phần mềm thiết kế và 1 phần mềm nhúng (file.bit)); Kết quả nâng cao tiềm lực khoa học (Nâng cao tiềm lực nhóm nghiên cứu thông qua các phần việc thực hiện)

  • KY_00695.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Trần, Thị Thúy Quỳnh (2003)

  • Việc sử dụng anten thông minh trong truyền thông vô tuyến là một xu hướng mới nhằm cải thiện chất lượng và mở rộng dung lượng của hệ thống. Vấn đề đặt ra đầu tiên trong thiết kế anten thông minh là phải xác định được góc tới của tín hiệu, từ đó thực hiện việc lái búp sóng anten về hướng mong muốn. Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện thiết kế anten thông minh, chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật định hướng dúng thuật toán ESPRIT.

  • 00060000088.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Trương, Vũ Bằng Giang; Đặng, Trần Chiến; Trần, Thị Thúy Quỳnh; Vũ, Xuân Thắng; Nguyến, Tiến Hòa (2010)

  • Phân tích, đánh giá vai trò và ứng dụng của các kỹ thuật đo lường trong truyền thông và anten thông minh. Xây dựng các quy trình ứng dụng các kỹ thuật đo lường trong truyền thông và anten thông minh dùng cho các phòng thí nghiệm và phòng thực hành về đo lường anten và siêu cao tần. Kết quả đạt được: Nghiên cứu được các vấn đề lý thuyết về đo lường anten, phân tích dạng xung tín hiệu, mẫu mắt tín hiệu truyền dẫn, kỹ thuật phân tích phổ tín hiệu, kỹ thuật phân tích vector tín hiệu điều chế số. Mỗi kỹ thuật phân tích đều nêu rõ được cơ sở lý thuyết, cơ sở và sơ đồ khối thiết bị phân tích. Kết quả...

  • item.jpg
  • Research project


  • Tác giả : Đinh, Thị Thái Mai (2021)

  • Cùng với sự phát triển của công nghệ iBeacon BLE, đã có rất nhiều các thuật toán được nghiên cứu để thực thi việc định vị trong nhà dựa trên BLE. Phương pháp phổ biến nhất đó là dựa trên chỉ số độ lớn tín hiệu nhận được (RSSI) được chia làm hai hướng tiếp cận chính: phương pháp ba điểm (triangulation) và fingerprinting cùng với sự kết hợp của các bộ lọc (Kalman Filter, Particle filter v.v...) [11,12,13,14]. Đặc biệt trong kỹ thuật Fingerprinting, một số các kỹ thuật liên quan đến học máy như kNN, Neutral Network và Support Vector Machine đã được sử dụng để tăng cường khả năng định vị [15,16]. Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu chưa đi sâu vào ảnh hưởng tác động của vị trí, đặc t...

  • item.jpg
  • Research project


  • Tác giả : - (2022)

  • Trong mạng thông tin vô tuyến, kỹ thuật tái sử dụng tần số là một những kỹ thuật vô tuyến then chốt cho phép các trạm gần nhau sử dụng cùng 1 dải tần số. Với mạng thông tin di động 4G, kỹ thuật tái sử dụng tần số càng trở lên cần thiết do mạng này có mật độ trạm phát tương đối lớn hơn so với các thế hệ mạng trước đó. Theo các tài liệu của 3GPP [4], kỹ thuật tái sử dụng tần số được gọi là Tái sử dụng tần số theo tỉ lệ (Fractional Frequency Reuse – FFR). Theo đó, khái niệm tái sử dụng tần số theo tỉ lệ N được hiểu là N trạm gần nhau sử dụng cùng 1 phương pháp tái sử dụng tần số và N trạm này được cấp phát 1 lượng 1/N băng thông. Tuy nhiên, kỹ thuật FFR truyền thống không tối ưu được băn...

  • 01050001939_noidung.pdf.jpg
  • -


  • Tác giả : Trần, Thị Thúy Quỳnh;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thịnh (2014)

  • Chương 1: Tập ngẫu nhiên và hàm công suất,chương này trình bày các khái niệm cơ bản về tập ngẫu nhiên, hàm công suất ( định nghĩa, định lý), sự lựa chọn của các tập đóng ngẫu nhiên, các dạng hội tụ. Chương 2: Kỳ vọng lựa chọn, mục đích của chương này là đưa ra định nghĩa, tính chất của kỳ vọng lựa chọn, sự hội tụ của kỳ vọng lựa chọn và kỳ vọng có điều kiện. Chương 3: Luật mạnh số lớn đối với tập ngẫu nhiên, chương này đưa ra luật mạnh số lớn trong trường hợp không gian Euclidean và không gian Banach. Chương 4: Định lý giới hạn trung tâm đối với tập ngẫu nhiên, mục đích của chương này là trình bày định lý giới hạn trung tâm trong trường hợp không gian Euclidean và không gian Banach. ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Tác giả : Trần, Cao Quyền; Trần, Thị Thúy Quỳnh; Trần, Bá Tấn; Nguyễn, Văn Hiền; Nguyễn, Văn Núi (2019)

  • Giới thiệu về thiết kế, chế tạo modem thủy âm điều chế OFDM để truyền tin trong một kênh nước biển nông thuộc vịnh Bắc Bộ của Việt Nam. Như chúng ta đã biết, truyền tin dùng sóng âm dưới nước biển gặp nhiều thách thức hơn so với truyền tin trên kênh vô tuyến dùng sóng điện từ truyền thống (kênh phức tạp). Xu hướng sử dụng điều chế OFDM cho phép tăng cả cự ly và tốc độ truyền tin dưới nước so với truyền tin sử dụng đơn sóng mang. Modem được thiết kế để truyền tin với tín hiệu OFDM, độ sâu tối đa 10 m, cự ly 1 km, tốc độ tối đa 20kbps. Nguyên mẫu modem phát, modem thu sử dụng công nghệ mạch tích hợp đã được chế tạo thành công tại Khoa Điện tử-Viễn thông, trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Đỗ, Hải Sơn; Trần, Đức Mạnh; Trần, Thị Thúy Quỳnh (2019)

  • Định vị là bài toán quan trọng đối với robot di động. Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu về việc định vị robot di động trong nhà dựa trên tín hiệu WiFi. Phương pháp định vị sử dụng nhận dạng dấu hiệu cường độ tín hiệu WiFi so với cơ sở dữ liệu ban đầu (Finger Printing). Với không gian định vị là hành lang thẳng dài 20m, hai thuật toán được sử dụng trong định vị là cực tiểu hóa khoảng cách Euclide và học máy SVM với độ chính xác tương ứng đạt được là 6, 33cm và 13, 21cm với tỷ lệ thành công 27,5%.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Đỗ, Hải Sơn; Trần, Đức Mạnh; Trần, Thị Thúy Quỳnh (2019)

  • Định vị là bài toán quan trọng đối với robot di động. Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu về việc định vị robot di động trong nhà dựa trên tín hiệu WiFi. Phương pháp định vị sử dụng nhận dạng dấu hiệu cường độ tín hiệu WiFi so với cơ sở dữ liệu ban đầu (Finger Printing). Với không gian định vị là hành lang thẳng dài 20m, hai thuật toán được sử dụng trong định vị là cực tiểu hóa khoảng cách Euclide và học máy SVM với độ chính xác tương ứng đạt được là 6, 33cm và 13, 21cm với tỷ lệ thành công 27,5%.