Browsing by Author Vũ, Hồng Thuật

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • TNS10507.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Thuật (2001)

  • Bài viết giới thiệu về Chùa Tượng Sơn. Chùa không chỉ là nơi thờ Phật, phục vụ tín ngưỡng tôn giáo mà còn là nơi bắt mạch, kê đơn, bốc thuốc, cứu người độ thế của các bậc minh sư trụ trì và Hải Thượng Lãn Ông.

  • TNS10486.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Thuật (2003)

  • Lập Thạch là một vùng đất có bề dày văn hóa của tỉnh Vĩnh Phúc, bảo lưu nhiều công trình kiến trúc tôn giáo có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật.

  • TNS10417.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Thuật (2003)

  • Thăng Long- Hà Nội là trung tâm văn hóa của cả nước nên kiến trúc chùa tháp rất phong phú. Ngôi chùa không chỉ là mơi hành lễ gửi gắm niềm tin vào đức Phật mà còn chứa đựng một kho tang văn hóa dân gian thông qua nghệ thuật trang trí kiến trúc, tượng pháp, bi ký.

  • TNS025.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Thuật (2005)

  • Xưa Chùa Cốc (Vạn Linh Tự) thuộc xã Vạn Linh, huyện Lạng Giang, phủ Lạng Thương, trấn Kinh Bắc nay là xóm núi, xã Dĩnh Trì, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

  • TNS10296.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Thuật (2004)

  • Lễ hội chùa Hương là lễ hội có phạm vi rộng nhất, thời gian dài nhất và lượng người đến hành lễ nhiều nhất. Đối tượng hành lễ là các tín đồ Phật tử, người dân lao động, người buôn bán, thanh thiếu niên và cả khách nước ngoài. Bài viết này tiếp cận dưới góc độ Nhân học văn hóa, đi từ lễ hội đương đại lần về lịch đại để bóc tách các lớp văn hóa Phật giáo đan xen với văn hóa tín ngưỡng dân gian trên nền bức tranh văn hóa Phật giáo Việt Nam

  • TNS10139.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Doãn, Hồng Hà; Vũ, Hồng Thuật (1998)

  • Bài viết trình bày sự kiện đoàn cán bộ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đi khảo sát, nghiên cứu lễ hôi dân gian tại Gia Lâm (Hà Nội) và Thuận Thành (Bắc Ninh) đã phát hiện thấy dấu tích công trình kiến trúc cũ của ngôi chùa Báo Ân

Browsing by Author Vũ, Hồng Thuật

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • TNS10507.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Thuật (2001)

  • Bài viết giới thiệu về Chùa Tượng Sơn. Chùa không chỉ là nơi thờ Phật, phục vụ tín ngưỡng tôn giáo mà còn là nơi bắt mạch, kê đơn, bốc thuốc, cứu người độ thế của các bậc minh sư trụ trì và Hải Thượng Lãn Ông.

  • TNS10486.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Thuật (2003)

  • Lập Thạch là một vùng đất có bề dày văn hóa của tỉnh Vĩnh Phúc, bảo lưu nhiều công trình kiến trúc tôn giáo có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật.

  • TNS10417.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Thuật (2003)

  • Thăng Long- Hà Nội là trung tâm văn hóa của cả nước nên kiến trúc chùa tháp rất phong phú. Ngôi chùa không chỉ là mơi hành lễ gửi gắm niềm tin vào đức Phật mà còn chứa đựng một kho tang văn hóa dân gian thông qua nghệ thuật trang trí kiến trúc, tượng pháp, bi ký.

  • TNS025.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Thuật (2005)

  • Xưa Chùa Cốc (Vạn Linh Tự) thuộc xã Vạn Linh, huyện Lạng Giang, phủ Lạng Thương, trấn Kinh Bắc nay là xóm núi, xã Dĩnh Trì, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

  • TNS10296.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Thuật (2004)

  • Lễ hội chùa Hương là lễ hội có phạm vi rộng nhất, thời gian dài nhất và lượng người đến hành lễ nhiều nhất. Đối tượng hành lễ là các tín đồ Phật tử, người dân lao động, người buôn bán, thanh thiếu niên và cả khách nước ngoài. Bài viết này tiếp cận dưới góc độ Nhân học văn hóa, đi từ lễ hội đương đại lần về lịch đại để bóc tách các lớp văn hóa Phật giáo đan xen với văn hóa tín ngưỡng dân gian trên nền bức tranh văn hóa Phật giáo Việt Nam

  • TNS10139.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Doãn, Hồng Hà; Vũ, Hồng Thuật (1998)

  • Bài viết trình bày sự kiện đoàn cán bộ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đi khảo sát, nghiên cứu lễ hôi dân gian tại Gia Lâm (Hà Nội) và Thuận Thành (Bắc Ninh) đã phát hiện thấy dấu tích công trình kiến trúc cũ của ngôi chùa Báo Ân