- Essay
Authors: Sái, Thị Phương Thùy; Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022) - Chuyên đề hoàn thành nhằm củng cố thêm những kiến thức đã học trong học phần Tâm lí học đại cương. Cá nhân tìm hiểu, hiểu biết hơn về quá trình nhận thức ( chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ ) của trẻ. Từ đó, áp dụng những kiến thức đã học ở học phần để áp dụng vào việc dạy học và giáo dục trẻ ở trường mầm non. Giúp trẻ có thêm nhiều điều kiện để phát triển về quá trình nhận thức, giúp trẻ tập trung chú ý hơn trong giờ học, nhớ bài học được lâu hơn, và ngôn ngữ của trẻ sẽ phát triển nhanh và sớm hơn.
|
- Essay
Authors: Lù, Thị Lan Chi; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Yến Ngọc (2022) - Hệ thống hóa cơ sở lý luận các vấn đề cần nghiên cứu. Nghiên cứu đời sống tình cảm của trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn. Trình bày biện pháp giáo dục tâm lý đời sống tình cảm ở trẻ 5-6 tuổi và giải thích
|
- Essay
Authors: Lù, Thị Lan Chi; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Yến Ngọc (2022) - Trẻ em ở độ tuổi nào cũng có những hạn chế và ưu điểm riêng trong quá trình phát triển chúng ta cần phải có những hiểu biết nhất định để có thể lợi dụng các ưu điểm và tránh những hạn chế để trẻ có thể phát triển phù hợp với lứa tuổi của mình. Ở giai đoạn nào thì cũng cần có những lưu ý, chú ý riêng của giai đoạn đó. Các giai đoạn cần phải được quan tâm theo những lưu ý của giai đoạn đó, bởi vì đối với trẻ em thì khi đã bỏ qua thì rất khó có thể quay lại và không thể nào bù đắp vào những giai đoạn sau đó cả. Trong các sự phát triển về nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảm, đời sống xã hội thì hôm nay em sẽ phân tích về sự phát triển về mặt đời sống tình cảm cho trẻ mẫu giáo lớn lứa t...
|
- Essay
Authors: Đỗ, Khánh Trang; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Yến Ngọc (2023) - Bài tiểu luận hoàn thành nhằm mục tiêu củng cố và xây dựng các nội dung kiến thức của môn học cho bản thân. Từ việc phân tích những đặc điểm tâm lí về mặt đời sống tình cảm của trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ. Đề xuất biện pháp giáo dục trẻ về mặt tình cảm, phân tích dưới góc nhìn của thuyến hoạt động và học thuyết hành vi. Cũng như có giúp ta có được các hiểu biết giúp hình thành các kĩ năng để bản thân có thể vận dụng vào trong thực tế. Cũng như có các kỹ năng để xử lí những tình huống trong thực tiễn quá trình dạy trẻ. Và có các kiến thức cần thiết để sau này xây dựng các bài giảng để phục vụ cho nghề nghiệp bản thân theo đuổi sau này. Đối với cá nhân thì có thể tự tin hơn trong quá trì...
|
- Essay
Authors: Ma, Thị Kim Nguyệt; Advisor: Nguyễn, Thị Kim Thoa; Lại, Yến Ngọc (2022) - Tâm lý học là ngành học nghiên cứu tất cả những gì liên quan đến tinh thần của con người. Bao gồm những tác động và điều kiện hình thành nên cảm xúc. Dựa trên nhiều cơ sở khoa học để nghiên cứu sự tác động giữa tâm lý và hành vi. Vì là ngành nghiên cứu về con người nên nó có rất nhiều chuyên ngành học khác nhau. Ngành tâm lý học giáo dục mầm non chuyên nghiên cứu về tinh thần và hành vi của trẻ mầm non trong môi trường giáo dục. Để đưa ra những giải pháp giáo dục cho trẻ từ khi còn nhỏ. Trong đó ưu tiên nghiên cứu và đưa ra giải pháp cho các trẻ khuyết tật về thể chất hoặc tinh thần. Đây là một ngành học có vai trò quan trọng cho xã hội. Nhằm giúp xã hội tìm ra phương thức giáo dục tố...
|
- Essay
Authors: Mai, Thị Nga; Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022) - Chuyên đề hoàn thành nội dung kiến thức “hoạt động nhận thức” trong môn học, giúp ta hiểu rõ hơn về nhận thức bao gồm: nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính và ngoài ra còn có thực tiễn. Đối với chuyên ngành giáo dục mầm non để đáp ứng các nhu cầu và ý tưởng ngày càng tăng của trẻ thì chuyên đề sẽ giúp các nhà giáo dục tương lai tìm ra được những phương pháp giúp trẻ chú ý, thích thú với sẽ đánh giá, dự đoán và mở rộng việc học của trẻ thông qua các câu hỏi gợi mở, nhận xét trẻ, thử thách tư duy của trẻ, và hướng dẫn trẻ học.
|
- Essay
Authors: Lìm, Thị Thanh Thảo; Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022) - Giáo dục có thể phát huy tối đa các mặt mạnh của các yếu tố khác chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách như các yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội. Đồng thời bù đắp cho những thiếu hụt, hạn chế do các yếu tố kể trên gây ra. Giáo dục có thể uốn nắn những sai lệch nhân cách, làm cho nó phát triển theo mong muốn của xã hội (giáo dục lại). Giáo dục có thể đi trước hiện thực, trong khi tác động tự phát của xã hội chỉ ảnh hưởng đến cá nhân ở mức độ hiện có của nó. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo, quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách, song không nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục, giáo dục không phải là vạn năng. cần tiến hành giáo...
|
- Essay
Authors: Nông, Thị Thúy; Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022) - Làm rõ tầm quan trọng vai trò của hoạt động và giao tiếp đến sự phát triển nhân cách con người – một trong các yếu tố trụ cột để phát triển của thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của hoạt động và giao tiếp. Từ đó đưa ra những ứng dụng áp dụng của vai trò trong hoạt động giáo dục dạy học cho học sinh.
|
- Essay
Authors: Hà, Phương Liên; Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022) - Tình cảm nảy sinh, biểu hiện và thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn gặp phải trong quá trình hoạt động. Tình cảm có mối quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lí của nhân cách con người. Tình cảm chi phối tất cả các biểu hiện của xu hướng nhân cách: nhu cầu, lí tưởng, hứng thú, thế giới quan, niềm tin; là điều kiện và động lực để hình thành năng lực; tình cảm là mặt nhân lõi của tính cách; là yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất con người. Tình cảm là một thuộc tính tâm lí trong tâm lý học quan trọng của con người, tình cảm tác động trực tiếp đến con người cả tiêu cực và tích cực.
|