Tìm kiếm theo: Tác giả Phạm, Chí Vĩnh

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 15 trong 15 kết quả
  • Prev
  • 1
  • Next
  • 01050003726.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Phạm, Thị Hà Giang;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2017)

  • + Tìm ra công thức chính xác của vận tốc sóng Rayleigh cho môi trường đàn hồi có biến dạng trước tùy ý, chịu một ràng buộc trong đẳng hướng tổng quát. + Thu được công thức vận tốc của sóng Rayleigh truyền trong bán không gian đàn hồi micropolar đẳng hướng. + Thiết lập các công thức xấp xỉ với độ chính xác cao cho vận tốc sóng Rayleigh truyền trong các môi trường đàn hồi có ứng suất trước, môi trường đàn hồi micropolar. + Tìm ra phương trình tán sác dạng hiện của sóng Rayleigh truyền trong bán không gian đàn hồi xốp trực hướng. + Tìm được các công thức chính xác của vận tốc sóng Stoneley truyền trong hai bán không gian đàn hổi đẳng hướng khác nhau cho hai trường hợp: (i) Khi h...

  • 01050001111.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Đỗ, Xuân Tùng;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2020-03-18)

  • Tìm hệ phương trình thuần nhất hóa dạng hiện của lý thuyết đàn hồi tuyến tính, lý thuyết đàn điện, đàn nhiệt trong các miền hai chiều có biên phân chia với độ nhám cao. Biên Phan chia được giả thiết giao động nhanh giữa hai đường thẳng song song, giữa hai đường tròn đồng tâm. Minh dụng tính ứng dụng của các phương trình thuần nhất hóa dạng hiện thu được bằng bài toán về sự phản xạ và khúc xạ của sóng đàn hồi SH đối với biên phân chia có độ nhám cao.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Ngô, Văn Trung;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh; Phạm, Thị Hà Giang (2025)

  • Luận văn nghiên cứu bài toán: một bán không gian đàn hồi trực hướng nén được hoặc không nén được chịu tác dụng của lực tập trung điều hòa theo thời gian, đặt tại một điểm bên trong bán không gian. Mục đích chính của luận văn là tìm nghiệm (hàm Green) cho bài toán này. Vì lực tác dụng đặt tại một điểm bên trong bán không gian nên bài toán được mô hình hóa như một bán không gian được phủ bởi một lớp đàn hồi. Để tìm nghiệm của bài toán (hàm Green), luận văn sử dụng phương pháp ma trận chuyển và phương pháp giới hạn không nén được. Đầu tiên, bằng cách sử dụng ma phương pháp trận chuyển cùng với phép biến đổi Fourier, hàm Green của bán không gian đàn hồi trực hướng nén được đã được tìm ra....

  • DT_00610.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Phạm, Chí Vĩnh; Bùi, Thanh Tú; Nguyễn, Thị Khánh Linh (2006)

  • Nghiên cứu sóng mặt Rayleigh trong môi trường đàn hồi thẳng hướng nén được, có biến dạng trước. Sử dụng phương pháp hàm biến phức, tìm ra công thức vận tốc sóng Rayleigh trong môi trường đàn hồi đẳng hướng, nén được, có biến dạng. Giới thiệu phương pháp tìm các công thức xấp xỉ của sóng Rayleigh dựa trên nguyên lý bình phương tối thiểu. Sự phản xạ và khúc xạ của sóng đàn hồi SH đối với biên, biên phân chia có độ nhám cao, sử dụng phương pháp thuần nhất hóa, các hệ số phản xạ, khúc xạ của sóng SH

  • DT_00561.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Phạm, Chí Vĩnh; Đào, Huy Bích; Đào, Văn Dũng (2006)

  • Xây dựng các công thức của vận tốc sóng Rayleigh trong môi trường đàn hồi trực hướng đối với các tập khác nhau của các tham số; Chỉ ra sự mở rộng công tức của vận tốc sóng Rayleigh trong môi trường đẳng hướng; Áp dụng phương pháp hàm biến phức tìm nghiệm của các bài toán về vết nứt lỗ hình vuông dưới tác động của các tác động như dòng nhiệt, sự lệch nhiệt, sự lệch ứng suất, sử dụng nguyên lý chồng chất nghiệm, xây dựng nghiệm bài toán về sự tương tác của một vết nứt thẳng với lỗ hình vuông-vết nứt của bản đàn hồi dưới tác dụng của dòng nhỉệt đều

  • 01050004695.pdf.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Trương, Thị Thùy Dung;  Người hướng dẫn: Trần, Thanh Tuấn; Phạm, Chí Vĩnh (2020)

  • Luận án tập trung nghiên cứu các vấn để tương tự liên quan đến phương pháp tỷ số H/V nhưng đối với các môi trường phức tạp hơn nhằm phát triển các kết quả đã có đối với môi trường đàn hồi đẳng hướng. Luận án tập trung vào một số bài toán cụ thể đối với môi trường đàn nhớt, môi trường trực hướng và môi trường microp olar. Các kết quả nhận được nhằm phát triển các kết quả cũ đối với môi trường đẳng hướng sử dụng trong lĩnh vực địa vật lý và đưa ra các khả năng ứng dụng phương pháp tỷ số H/V đối với lĩnh vực vật liệu.

  • DT_00109.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Đào, Văn Dũng; Phạm, Chí Vĩnh; Đào, Huy Bích (2001)

  • Nâng cao chuyên môn và góp phần đào tạo sinh viên, cao học, nghiên cứu sinh Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu các vấn đề ổn định trong xây dựng , giao thông,v.v.. Nghiên cứu phương pháp giải bài toán ổn định của vỏ vũ trụ với vật liệu nén được chịu tải phức tạp, ổn định đàn dẻo của bản, phương pháp biến thể nghiệm đàn hồi. Ứng dụng phương pháp thuần nhất hoá vào bài toán truyền sóng trong môi trường phân lớp Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm ĐHQGHN Nghiên cứu vấn đề ổn định và động lực học của các môi trường đàn hồi, dẻo, composite là do ý nghĩ khoa học, vai trò ứng dụng, là một trong những lĩnh vực được nhiều nhà cơ học quan tâm Dao Huy Bich: Modified elastic solution method i...

  • 01050004378.pdf.jpg
  • Dissertations


  • Tác giả : Vũ, Thị Ngọc Ánh;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2019)

  • Phát triển PPĐKBHD cho kết cấu BKG đàn hồi phủ một lớp đàn hồi với liên kết trượt và liên kết lò xo. Phát triển phương pháp giới hạn không nén được. Áp dụng PPĐKBHD và phương pháp giới hạn không nén được để tìm ra các PTTS dạng hiện xấp xỉ và chính xác của sóng Rayleigh truyền trong các bán không gian đàn hồi phủ một lớp vật liệu với liên kết gắn chặt, liên kết trượt, liên kết lò xo.

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Lương, Thế Thắng;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh; Nguyễn, Thị Khánh Linh (2022)

  • Các bài toán truyền sóng trong các môi trường đàn hồi được quan tâm nghiên cứu từ lâu bởi các kết quả nghiên cứu của chúng là cơ sở lý thuyết cho rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học công nghệ khác nhau như âm học. địa chắn học khoa học dự báo động đất, khoa học vật liệu, xây dựng công trình, công nghệ truyền thông.... Các bài toán này vẫn đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu mạnh mẽ của các nhà khoa học trên thế giới bởi các vật liệu mới, tức là các môi trường đàn hồi mới, đang được con người tạo ra một cách thường xuyên. Dã có một số lượng lớn (huge number) các nghiên cứu được tiến hành cho hướng nghiên cứu này. Dể thấy được điều này, chỉ cần gửi yêu cầu tìm kiếm "Rayleigh ...

  • 01050001613.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Vũ, Thị Ngọc Ánh;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2014)

  • Kết quả chính của luận văn là: Thiết lập được các phương trình dạng ma trận của lý thuyết đàn hồi trực hướng, nén được và không nén được. Tìm ra được điều kiện biên hiệu dung bậc ba cho cả hai trường hợp: lớp và bán không gian là đàn hồi trực hương nén được, liên kết trượt với nhau, lớp và bán không gian là đàn hồi trực hướng không nén được, liên kết trượt với nhau. Tìm ra phương trình tán sắc xấp xỉ bậc ba choa cả hai trường hợp nêu trên. Xây dựng được các công thức vận tốc xấp xỉ bậc ba. Các ví dụ bằng số chỉ ra rằng các phương trình tán sắc và các công thức vận tốc sóng xấp xỉ thu được có độ chính xác cao

  • 01050003613.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Trịnh, Thị Thanh Huệ;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2017)

  • Phát triển phương pháp véctơ phân cực - Tìm được phương trình tán sắc chính xác dạng tường minh của sóng Rayleigh trong bán không gian đàn hồi dị hướng (trực hướng và monoclinic với mặt phẳng đối xứng x3 = 0) nén được và không nén được chị u điều kiện biên trở kháng.- Xây dựng được phương trình tán sắc chính xác dạng hiện của sóng Rayleigh trong bán không gian đàn hồi có ứng suất trước chịu điều kiện biên trở kháng.- Thiết lập được phương trình tán sắc chính xác dạng hiện của sóng Rayleigh trong bán không gian đàn hồi monoclinic với mặt phẳ ng đối xứng x3 = 0 quay, chị u điề u kiện biên trở kháng và sóng Rayleigh trong bán không gian đàn hồi không nén được quay c...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Kiều;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh; Đỗ, Xuân Tùng (2021)

  • Nội dung nghiên cứu của luận án là thiết lập các phương trình thuần nhất hóa dạng hiện của lý thuyết đàn hồi xopps và lý thuyết đàn hồi micropolar trong các miền chứa biên phân chia độ nhám cao nằm giữa hai đường thẳng song song. Sử dụng các phương trình thuần nhất hóa dạng hiện thu được, khảo sát sự phản xạ, khuc xạ của các sóng phẳng đối với biên phân chia có dộ nhám cao.

  • 01050004082.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Lê, Thị Huệ;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2018)

  • Luận án đã nghiên cứu - Tìm ra các công thức tỷ số H/V đối với bán không gian đàn hồi trực hướng. - Tìm ra các công thức tỷ số H/V đối với bán không gian đàn hồi có ứng suất trước. - Thiết lập các công thức xấp xỉ của tỷ số H/V đối với bán không gian đàn hồi trực hướng phủ một lớp mỏng đàn hồi (trực hướng, monoclinic có mặt phẳng đối xứng x3=0). - Thiết lập các công thức xấp xỉ của tỷ số H/V đối với bán không gian đàn hồi có ứng suất trước phủ một lớp mỏng đàn hồi có ứng suất trước. - Thiết lập các công thức chính xác của tỷ số H/V đối với bán không gian đàn hồi có ứng suất trước phủ một lớp đàn hồi có ứng suất trước.

Tìm kiếm theo: Tác giả Phạm, Chí Vĩnh

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 15 trong 15 kết quả
  • 01050003726.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Phạm, Thị Hà Giang;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2017)

  • + Tìm ra công thức chính xác của vận tốc sóng Rayleigh cho môi trường đàn hồi có biến dạng trước tùy ý, chịu một ràng buộc trong đẳng hướng tổng quát. + Thu được công thức vận tốc của sóng Rayleigh truyền trong bán không gian đàn hồi micropolar đẳng hướng. + Thiết lập các công thức xấp xỉ với độ chính xác cao cho vận tốc sóng Rayleigh truyền trong các môi trường đàn hồi có ứng suất trước, môi trường đàn hồi micropolar. + Tìm ra phương trình tán sác dạng hiện của sóng Rayleigh truyền trong bán không gian đàn hồi xốp trực hướng. + Tìm được các công thức chính xác của vận tốc sóng Stoneley truyền trong hai bán không gian đàn hổi đẳng hướng khác nhau cho hai trường hợp: (i) Khi h...

  • 01050001111.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Đỗ, Xuân Tùng;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2020-03-18)

  • Tìm hệ phương trình thuần nhất hóa dạng hiện của lý thuyết đàn hồi tuyến tính, lý thuyết đàn điện, đàn nhiệt trong các miền hai chiều có biên phân chia với độ nhám cao. Biên Phan chia được giả thiết giao động nhanh giữa hai đường thẳng song song, giữa hai đường tròn đồng tâm. Minh dụng tính ứng dụng của các phương trình thuần nhất hóa dạng hiện thu được bằng bài toán về sự phản xạ và khúc xạ của sóng đàn hồi SH đối với biên phân chia có độ nhám cao.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Ngô, Văn Trung;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh; Phạm, Thị Hà Giang (2025)

  • Luận văn nghiên cứu bài toán: một bán không gian đàn hồi trực hướng nén được hoặc không nén được chịu tác dụng của lực tập trung điều hòa theo thời gian, đặt tại một điểm bên trong bán không gian. Mục đích chính của luận văn là tìm nghiệm (hàm Green) cho bài toán này. Vì lực tác dụng đặt tại một điểm bên trong bán không gian nên bài toán được mô hình hóa như một bán không gian được phủ bởi một lớp đàn hồi. Để tìm nghiệm của bài toán (hàm Green), luận văn sử dụng phương pháp ma trận chuyển và phương pháp giới hạn không nén được. Đầu tiên, bằng cách sử dụng ma phương pháp trận chuyển cùng với phép biến đổi Fourier, hàm Green của bán không gian đàn hồi trực hướng nén được đã được tìm ra....

  • DT_00610.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Phạm, Chí Vĩnh; Bùi, Thanh Tú; Nguyễn, Thị Khánh Linh (2006)

  • Nghiên cứu sóng mặt Rayleigh trong môi trường đàn hồi thẳng hướng nén được, có biến dạng trước. Sử dụng phương pháp hàm biến phức, tìm ra công thức vận tốc sóng Rayleigh trong môi trường đàn hồi đẳng hướng, nén được, có biến dạng. Giới thiệu phương pháp tìm các công thức xấp xỉ của sóng Rayleigh dựa trên nguyên lý bình phương tối thiểu. Sự phản xạ và khúc xạ của sóng đàn hồi SH đối với biên, biên phân chia có độ nhám cao, sử dụng phương pháp thuần nhất hóa, các hệ số phản xạ, khúc xạ của sóng SH

  • DT_00561.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Phạm, Chí Vĩnh; Đào, Huy Bích; Đào, Văn Dũng (2006)

  • Xây dựng các công thức của vận tốc sóng Rayleigh trong môi trường đàn hồi trực hướng đối với các tập khác nhau của các tham số; Chỉ ra sự mở rộng công tức của vận tốc sóng Rayleigh trong môi trường đẳng hướng; Áp dụng phương pháp hàm biến phức tìm nghiệm của các bài toán về vết nứt lỗ hình vuông dưới tác động của các tác động như dòng nhiệt, sự lệch nhiệt, sự lệch ứng suất, sử dụng nguyên lý chồng chất nghiệm, xây dựng nghiệm bài toán về sự tương tác của một vết nứt thẳng với lỗ hình vuông-vết nứt của bản đàn hồi dưới tác dụng của dòng nhỉệt đều

  • 01050004695.pdf.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Trương, Thị Thùy Dung;  Người hướng dẫn: Trần, Thanh Tuấn; Phạm, Chí Vĩnh (2020)

  • Luận án tập trung nghiên cứu các vấn để tương tự liên quan đến phương pháp tỷ số H/V nhưng đối với các môi trường phức tạp hơn nhằm phát triển các kết quả đã có đối với môi trường đàn hồi đẳng hướng. Luận án tập trung vào một số bài toán cụ thể đối với môi trường đàn nhớt, môi trường trực hướng và môi trường microp olar. Các kết quả nhận được nhằm phát triển các kết quả cũ đối với môi trường đẳng hướng sử dụng trong lĩnh vực địa vật lý và đưa ra các khả năng ứng dụng phương pháp tỷ số H/V đối với lĩnh vực vật liệu.

  • DT_00109.pdf.jpg
  • Other


  • Tác giả : Đào, Văn Dũng; Phạm, Chí Vĩnh; Đào, Huy Bích (2001)

  • Nâng cao chuyên môn và góp phần đào tạo sinh viên, cao học, nghiên cứu sinh Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu các vấn đề ổn định trong xây dựng , giao thông,v.v.. Nghiên cứu phương pháp giải bài toán ổn định của vỏ vũ trụ với vật liệu nén được chịu tải phức tạp, ổn định đàn dẻo của bản, phương pháp biến thể nghiệm đàn hồi. Ứng dụng phương pháp thuần nhất hoá vào bài toán truyền sóng trong môi trường phân lớp Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm ĐHQGHN Nghiên cứu vấn đề ổn định và động lực học của các môi trường đàn hồi, dẻo, composite là do ý nghĩ khoa học, vai trò ứng dụng, là một trong những lĩnh vực được nhiều nhà cơ học quan tâm Dao Huy Bich: Modified elastic solution method i...

  • 01050004378.pdf.jpg
  • Dissertations


  • Tác giả : Vũ, Thị Ngọc Ánh;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2019)

  • Phát triển PPĐKBHD cho kết cấu BKG đàn hồi phủ một lớp đàn hồi với liên kết trượt và liên kết lò xo. Phát triển phương pháp giới hạn không nén được. Áp dụng PPĐKBHD và phương pháp giới hạn không nén được để tìm ra các PTTS dạng hiện xấp xỉ và chính xác của sóng Rayleigh truyền trong các bán không gian đàn hồi phủ một lớp vật liệu với liên kết gắn chặt, liên kết trượt, liên kết lò xo.

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Lương, Thế Thắng;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh; Nguyễn, Thị Khánh Linh (2022)

  • Các bài toán truyền sóng trong các môi trường đàn hồi được quan tâm nghiên cứu từ lâu bởi các kết quả nghiên cứu của chúng là cơ sở lý thuyết cho rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học công nghệ khác nhau như âm học. địa chắn học khoa học dự báo động đất, khoa học vật liệu, xây dựng công trình, công nghệ truyền thông.... Các bài toán này vẫn đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu mạnh mẽ của các nhà khoa học trên thế giới bởi các vật liệu mới, tức là các môi trường đàn hồi mới, đang được con người tạo ra một cách thường xuyên. Dã có một số lượng lớn (huge number) các nghiên cứu được tiến hành cho hướng nghiên cứu này. Dể thấy được điều này, chỉ cần gửi yêu cầu tìm kiếm "Rayleigh ...

  • 01050001613.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Vũ, Thị Ngọc Ánh;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2014)

  • Kết quả chính của luận văn là: Thiết lập được các phương trình dạng ma trận của lý thuyết đàn hồi trực hướng, nén được và không nén được. Tìm ra được điều kiện biên hiệu dung bậc ba cho cả hai trường hợp: lớp và bán không gian là đàn hồi trực hương nén được, liên kết trượt với nhau, lớp và bán không gian là đàn hồi trực hướng không nén được, liên kết trượt với nhau. Tìm ra phương trình tán sắc xấp xỉ bậc ba choa cả hai trường hợp nêu trên. Xây dựng được các công thức vận tốc xấp xỉ bậc ba. Các ví dụ bằng số chỉ ra rằng các phương trình tán sắc và các công thức vận tốc sóng xấp xỉ thu được có độ chính xác cao

  • 01050003613.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Trịnh, Thị Thanh Huệ;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2017)

  • Phát triển phương pháp véctơ phân cực - Tìm được phương trình tán sắc chính xác dạng tường minh của sóng Rayleigh trong bán không gian đàn hồi dị hướng (trực hướng và monoclinic với mặt phẳng đối xứng x3 = 0) nén được và không nén được chị u điều kiện biên trở kháng.- Xây dựng được phương trình tán sắc chính xác dạng hiện của sóng Rayleigh trong bán không gian đàn hồi có ứng suất trước chịu điều kiện biên trở kháng.- Thiết lập được phương trình tán sắc chính xác dạng hiện của sóng Rayleigh trong bán không gian đàn hồi monoclinic với mặt phẳ ng đối xứng x3 = 0 quay, chị u điề u kiện biên trở kháng và sóng Rayleigh trong bán không gian đàn hồi không nén được quay c...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Kiều;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh; Đỗ, Xuân Tùng (2021)

  • Nội dung nghiên cứu của luận án là thiết lập các phương trình thuần nhất hóa dạng hiện của lý thuyết đàn hồi xopps và lý thuyết đàn hồi micropolar trong các miền chứa biên phân chia độ nhám cao nằm giữa hai đường thẳng song song. Sử dụng các phương trình thuần nhất hóa dạng hiện thu được, khảo sát sự phản xạ, khuc xạ của các sóng phẳng đối với biên phân chia có dộ nhám cao.

  • 01050004082.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Lê, Thị Huệ;  Người hướng dẫn: Phạm, Chí Vĩnh (2018)

  • Luận án đã nghiên cứu - Tìm ra các công thức tỷ số H/V đối với bán không gian đàn hồi trực hướng. - Tìm ra các công thức tỷ số H/V đối với bán không gian đàn hồi có ứng suất trước. - Thiết lập các công thức xấp xỉ của tỷ số H/V đối với bán không gian đàn hồi trực hướng phủ một lớp mỏng đàn hồi (trực hướng, monoclinic có mặt phẳng đối xứng x3=0). - Thiết lập các công thức xấp xỉ của tỷ số H/V đối với bán không gian đàn hồi có ứng suất trước phủ một lớp mỏng đàn hồi có ứng suất trước. - Thiết lập các công thức chính xác của tỷ số H/V đối với bán không gian đàn hồi có ứng suất trước phủ một lớp đàn hồi có ứng suất trước.