Browsing by Author Trần, Tuấn Anh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 14 of 14
  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Trần, Tuấn Anh;  Advisor: Lữ, Thị Mai Oanh (2022)

  • Tìm hiểu thực trạng năng lực sử dụng các kĩ năng công nghệ thông tin của sinh viên năm nhất trường Đại Học Giáo Dục để đưa ra giải pháp tích cực thay đổi thực trạng hiện tại giúp sinh viên sử dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả trong học tập và nghiên cứu khoa học. Để từ đó góp phần làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách giáo dục của trường DHGD về việc có nên đẩy mạnh giảng dạy CNTT cho sinh viên.

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Bùi, Quang Công;  Advisor: Dương, Quốc Chính; Trần, Tuấn Anh (2023)

  • Hội chứng tăng sinh tủy là một dạng rối loạn dị dòng của hệ huyết học, bao gồm các bệnh lý: bạch cầu kinh dòng tủy (BCKDT), đa hồng cầu (ĐHC), tăng tiểu cầu nguyên phát (TTCNP) và hội chứng xơ tủy (HCXT). Ngoài các thông số huyết học đặc trưng của từng phân típ như sự gia tăng huyết sắc tố trong bệnh ĐHC, sự tăng sản tiểu cầu trong TTCNP, hay sự gia tăng quá mức tế bào megakaryocyte trong HCXT, đột biến gen JAK2 là một đặc điểm di truyền học nổi bật của 3 phân típ bệnh này. Giá trị chẩn đoán của phân tích đột biến JAK2 trong hội chứng tăng sinh tủy (HCTST) hiện là rất tốt, đã được Tổ chức Y tế Thế giới xác nhận và thành lập trong phân loại các khối u ác tính huyết học. Phổ biến nhất ...

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Phạm, Thị Phương Thảo;  Advisor: Dương, Quốc Chính; Trần, Tuấn Anh (2023)

  • Hội chứng tăng sinh tủy (Myeloproliferative neoplasm-MPNs) là sự tăng sinh bất thường của các tế bào gốc tủy xương, biểu hiện là tăng tiểu cầu, tăng hồng cầu hoặc bạch cầu trong máu và đôi khi tăng sinh xơ trong tủy xương với diễn biên tiếp theo là sinh máu ngoài tủy (sự sản xuất tế bào bên ngoài tủy xương) và chúng được phân loại là tăng tiểu cầu tiên phát (Essential thrombocythaemia - ET), Xơ tủy nguyên phát (Primary myelofibrosis - PMF), Đa hồng cầu nguyên phát (Polycythaemia vera - PV), Lơ xê mi kinh dòng tủy. Ngoài ra các thể tăng sinh tủy ít phổ biến hơn bao gồm hội chứng tăng bạch cầu ái toan và tăng tế bào mastocytosis và các hội chứng tăng bạch cầu hạt khác. Các khối...

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Phạm, Thị Phương Thảo;  Advisor: Dương, Quốc Chính; Trần, Tuấn Anh (2023)

  • Hội chứng tăng sinh tủy (Myeloproliferative neoplasm-MPNs) là sự tăng sinh bất thường của các tế bào gốc tủy xương, biểu hiện là tăng tiểu cầu, tăng hồng cầu hoặc bạch cầu trong máu và đôi khi tăng sinh xơ trong tủy xương với diễn biên tiếp theo là sinh máu ngoài tủy (sự sản xuất tế bào bên ngoài tủy xương) và chúng được phân loại là tăng tiểu cầu tiên phát (Essential thrombocythaemia - ET), Xơ tủy nguyên phát (Primary myelofibrosis - PMF), Đa hồng cầu nguyên phát (Polycythaemia vera - PV), Lơ xê mi kinh dòng tủy. Ngoài ra các thể tăng sinh tủy ít phổ biến hơn bao gồm hội chứng tăng bạch cầu ái toan và tăng tế bào mastocytosis và các hội chứng tăng bạch cầu hạt khác. Các khối u tăng s...

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Bùi, Quang Công;  Advisor: Dương, Quốc Chính; Trần, Tuấn Anh (2023)

  • Hội chứng tăng sinh tủy là một dạng rối loạn dị dòng của hệ huyết học, bao gồm các bệnh lý: bạch cầu kinh dòng tủy (BCKDT), đa hồng cầu (ĐHC), tăng tiểu cầu nguyên phát (TTCNP) và hội chứng xơ tủy (HCXT). Ngoài các thông số huyết học đặc trưng của từng phân típ như sự gia tăng huyết sắc tố trong bệnh ĐHC, sự tăng sản tiểu cầu trong TTCNP, hay sự gia tăng quá mức tế bào megakaryocyte trong HCXT, đột biến gen JAK2 là một đặc điểm di truyền học nổi bật của 3 phân típ bệnh này. Giá trị chẩn đoán của phân tích đột biến JAK2 trong hội chứng tăng sinh tủy (HCTST) hiện là rất tốt, đã được Tổ chức Y tế Thế giới xác nhận và thành lập trong phân loại các khối u ác tính huyết học. Phổ bi...

  • 4256-49-8690-2-10-20180806.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Ngọc Thạch; Lê, Phương Nhung; Bùi, Quang Thành; Trần, Tuấn Anh (2018)

  • Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá các điều kiện tự nhiên nhằm xác định cơ sở khoa học cho việc phát triển cây cao su trong quy hoạch sử dụng đất đai, góp phần khai thác tốt các tiềm năng tự nhiên phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Nghiên cứu được triển khai trên cơ sở tích hợp viễn thám, GIS và phương pháp phân tích thứ bậc AHP. Bảy yếu tố tác động đến sinh thái cây cao su (địa hình, độ dốc, thổ nhưỡng, lượng mưa, nhiệt độ, lớp phủ và sương muối) được xử lý thành các bản đồ đánh giá tương ứng, sau đó, tiến hành xác định trọng số của các yếu tố ảnh hưởng bằng phương pháp AHP. Kết quả đã chia ra các vùng có mức độ thích nghi khác nhau đối với cây...

  • 01050002276.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Tuấn Anh;  Advisor: Bùi, Quang Thành (2014)

  • Tổng quan cơ sở lý luận về đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ cho quy hoạch phát triển sản xuất cây cao su. Đánh giá thực trạng cây cao su ở khu vực Mường La, cũng như các vấn đề liên quan đến cây cao su. Đánh giá và phân loại mức độ thích hợp tiềm năng sinh thái tự nhiên đối với cây cao su trong sản xuất nông nghiệp cho vùng đồi núi Mường La, tỉnh Sơn La. Kiến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ trong sản xuất cây cao su trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững.

  • e33.4.14.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Trọng Hòa; T., Svetliskaya; A., Izokh; P., Nevolko; Trần, Tuấn Anh; R., Shelepaev; Ngô, Thị Phượng; Phạm, Thị Dung; Phạm, Ngọc Cẩn; Vũ, Hoàng Ly (2017)

  • Các đặc điểm hình thái cấu trúc tinh thể, mối tương quan về kiến trúc -cấu tạo và thành phần hóa học của ilmenit và magnetit trong đá siêu mafic chứa đựng nhiều thông tin có giá trị cho việc luận giải nguồn magma, quá trình hình thành và tiến hóa magma trong lò trung gian. Tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng trongplagiolherzolit và melanogabroit khối Suối Củn bao gồm: sulfit và các khoáng vật oxyt chủ yếu là chromspinel, ilmenit và magnetit. Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu chi tiết về (i) đặc điểm hình thái, (ii) mối quan hệ kiến trúc -cấu tạo và (iii) thành phần hóa học của ilmenit và magnetit trong plagiolherzolit và melanogabbro olivin ở phân khối bắc khối ...

  • 01050003761.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Ninh;  Advisor: Trần, Tuấn Anh (2017)

  • Các đá mafic-siêu mafic khối Khuổi Giàng được chia thành 4 nhóm thạch học: websterit; lerzolit kiến trúc porphyr (kiểu picrit), gabbronorit và gabbro olivin, trong đó các đá có thành phần tương ứng với lerzolit chiếm ưu thế. Olivin trong các đá siêu mafic và á siêu mafic có thành phần khá ổn định chủ yếu là chrysolit.. Clinopyroxen có thành phần hoá học tương ứng với augit (gần với augit - diopxit En49-54,5Wo35,7-41Fs8-13). Orthopyroxen có thành phần tương ứng với enstantit-bronzit Wo3,1-4,5En76,7-81,4 Fs14,3-19,3. Plagioclase có thành phần tương ứng với labrador-bitaunit (An64,7-66,5Ab32-35,5Or0,2-1,5). Quặng hóa sulfid khối Khuổi Giàng được chia làm 2 kiểu ban tinh: ban tinh thành p...

Browsing by Author Trần, Tuấn Anh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 14 of 14
  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Trần, Tuấn Anh;  Advisor: Lữ, Thị Mai Oanh (2022)

  • Tìm hiểu thực trạng năng lực sử dụng các kĩ năng công nghệ thông tin của sinh viên năm nhất trường Đại Học Giáo Dục để đưa ra giải pháp tích cực thay đổi thực trạng hiện tại giúp sinh viên sử dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả trong học tập và nghiên cứu khoa học. Để từ đó góp phần làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách giáo dục của trường DHGD về việc có nên đẩy mạnh giảng dạy CNTT cho sinh viên.

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Bùi, Quang Công;  Advisor: Dương, Quốc Chính; Trần, Tuấn Anh (2023)

  • Hội chứng tăng sinh tủy là một dạng rối loạn dị dòng của hệ huyết học, bao gồm các bệnh lý: bạch cầu kinh dòng tủy (BCKDT), đa hồng cầu (ĐHC), tăng tiểu cầu nguyên phát (TTCNP) và hội chứng xơ tủy (HCXT). Ngoài các thông số huyết học đặc trưng của từng phân típ như sự gia tăng huyết sắc tố trong bệnh ĐHC, sự tăng sản tiểu cầu trong TTCNP, hay sự gia tăng quá mức tế bào megakaryocyte trong HCXT, đột biến gen JAK2 là một đặc điểm di truyền học nổi bật của 3 phân típ bệnh này. Giá trị chẩn đoán của phân tích đột biến JAK2 trong hội chứng tăng sinh tủy (HCTST) hiện là rất tốt, đã được Tổ chức Y tế Thế giới xác nhận và thành lập trong phân loại các khối u ác tính huyết học. Phổ biến nhất ...

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Phạm, Thị Phương Thảo;  Advisor: Dương, Quốc Chính; Trần, Tuấn Anh (2023)

  • Hội chứng tăng sinh tủy (Myeloproliferative neoplasm-MPNs) là sự tăng sinh bất thường của các tế bào gốc tủy xương, biểu hiện là tăng tiểu cầu, tăng hồng cầu hoặc bạch cầu trong máu và đôi khi tăng sinh xơ trong tủy xương với diễn biên tiếp theo là sinh máu ngoài tủy (sự sản xuất tế bào bên ngoài tủy xương) và chúng được phân loại là tăng tiểu cầu tiên phát (Essential thrombocythaemia - ET), Xơ tủy nguyên phát (Primary myelofibrosis - PMF), Đa hồng cầu nguyên phát (Polycythaemia vera - PV), Lơ xê mi kinh dòng tủy. Ngoài ra các thể tăng sinh tủy ít phổ biến hơn bao gồm hội chứng tăng bạch cầu ái toan và tăng tế bào mastocytosis và các hội chứng tăng bạch cầu hạt khác. Các khối...

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Phạm, Thị Phương Thảo;  Advisor: Dương, Quốc Chính; Trần, Tuấn Anh (2023)

  • Hội chứng tăng sinh tủy (Myeloproliferative neoplasm-MPNs) là sự tăng sinh bất thường của các tế bào gốc tủy xương, biểu hiện là tăng tiểu cầu, tăng hồng cầu hoặc bạch cầu trong máu và đôi khi tăng sinh xơ trong tủy xương với diễn biên tiếp theo là sinh máu ngoài tủy (sự sản xuất tế bào bên ngoài tủy xương) và chúng được phân loại là tăng tiểu cầu tiên phát (Essential thrombocythaemia - ET), Xơ tủy nguyên phát (Primary myelofibrosis - PMF), Đa hồng cầu nguyên phát (Polycythaemia vera - PV), Lơ xê mi kinh dòng tủy. Ngoài ra các thể tăng sinh tủy ít phổ biến hơn bao gồm hội chứng tăng bạch cầu ái toan và tăng tế bào mastocytosis và các hội chứng tăng bạch cầu hạt khác. Các khối u tăng s...

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Bùi, Quang Công;  Advisor: Dương, Quốc Chính; Trần, Tuấn Anh (2023)

  • Hội chứng tăng sinh tủy là một dạng rối loạn dị dòng của hệ huyết học, bao gồm các bệnh lý: bạch cầu kinh dòng tủy (BCKDT), đa hồng cầu (ĐHC), tăng tiểu cầu nguyên phát (TTCNP) và hội chứng xơ tủy (HCXT). Ngoài các thông số huyết học đặc trưng của từng phân típ như sự gia tăng huyết sắc tố trong bệnh ĐHC, sự tăng sản tiểu cầu trong TTCNP, hay sự gia tăng quá mức tế bào megakaryocyte trong HCXT, đột biến gen JAK2 là một đặc điểm di truyền học nổi bật của 3 phân típ bệnh này. Giá trị chẩn đoán của phân tích đột biến JAK2 trong hội chứng tăng sinh tủy (HCTST) hiện là rất tốt, đã được Tổ chức Y tế Thế giới xác nhận và thành lập trong phân loại các khối u ác tính huyết học. Phổ bi...

  • 4256-49-8690-2-10-20180806.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Ngọc Thạch; Lê, Phương Nhung; Bùi, Quang Thành; Trần, Tuấn Anh (2018)

  • Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá các điều kiện tự nhiên nhằm xác định cơ sở khoa học cho việc phát triển cây cao su trong quy hoạch sử dụng đất đai, góp phần khai thác tốt các tiềm năng tự nhiên phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Nghiên cứu được triển khai trên cơ sở tích hợp viễn thám, GIS và phương pháp phân tích thứ bậc AHP. Bảy yếu tố tác động đến sinh thái cây cao su (địa hình, độ dốc, thổ nhưỡng, lượng mưa, nhiệt độ, lớp phủ và sương muối) được xử lý thành các bản đồ đánh giá tương ứng, sau đó, tiến hành xác định trọng số của các yếu tố ảnh hưởng bằng phương pháp AHP. Kết quả đã chia ra các vùng có mức độ thích nghi khác nhau đối với cây...

  • 01050002276.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Tuấn Anh;  Advisor: Bùi, Quang Thành (2014)

  • Tổng quan cơ sở lý luận về đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ cho quy hoạch phát triển sản xuất cây cao su. Đánh giá thực trạng cây cao su ở khu vực Mường La, cũng như các vấn đề liên quan đến cây cao su. Đánh giá và phân loại mức độ thích hợp tiềm năng sinh thái tự nhiên đối với cây cao su trong sản xuất nông nghiệp cho vùng đồi núi Mường La, tỉnh Sơn La. Kiến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ trong sản xuất cây cao su trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững.

  • e33.4.14.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Trọng Hòa; T., Svetliskaya; A., Izokh; P., Nevolko; Trần, Tuấn Anh; R., Shelepaev; Ngô, Thị Phượng; Phạm, Thị Dung; Phạm, Ngọc Cẩn; Vũ, Hoàng Ly (2017)

  • Các đặc điểm hình thái cấu trúc tinh thể, mối tương quan về kiến trúc -cấu tạo và thành phần hóa học của ilmenit và magnetit trong đá siêu mafic chứa đựng nhiều thông tin có giá trị cho việc luận giải nguồn magma, quá trình hình thành và tiến hóa magma trong lò trung gian. Tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng trongplagiolherzolit và melanogabroit khối Suối Củn bao gồm: sulfit và các khoáng vật oxyt chủ yếu là chromspinel, ilmenit và magnetit. Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu chi tiết về (i) đặc điểm hình thái, (ii) mối quan hệ kiến trúc -cấu tạo và (iii) thành phần hóa học của ilmenit và magnetit trong plagiolherzolit và melanogabbro olivin ở phân khối bắc khối ...

  • 01050003761.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Ninh;  Advisor: Trần, Tuấn Anh (2017)

  • Các đá mafic-siêu mafic khối Khuổi Giàng được chia thành 4 nhóm thạch học: websterit; lerzolit kiến trúc porphyr (kiểu picrit), gabbronorit và gabbro olivin, trong đó các đá có thành phần tương ứng với lerzolit chiếm ưu thế. Olivin trong các đá siêu mafic và á siêu mafic có thành phần khá ổn định chủ yếu là chrysolit.. Clinopyroxen có thành phần hoá học tương ứng với augit (gần với augit - diopxit En49-54,5Wo35,7-41Fs8-13). Orthopyroxen có thành phần tương ứng với enstantit-bronzit Wo3,1-4,5En76,7-81,4 Fs14,3-19,3. Plagioclase có thành phần tương ứng với labrador-bitaunit (An64,7-66,5Ab32-35,5Or0,2-1,5). Quặng hóa sulfid khối Khuổi Giàng được chia làm 2 kiểu ban tinh: ban tinh thành p...