Đề tài nghiên cứu chính sách phát triển trái cây sạch ở Việt đã tập trung phân tích cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chính sách phát triển trái cây sạch. Trên cơ sở đó luận văn làm rõ thực trạng thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam, trong đó có trái cây sạch đã đạt được kết quả nhất định; đồng thời tìm ra hạn chế trong như: Đất đai còn manh mún nhỏ lẻ, thiếu đầu tư về vốn, thuế ưu đãi, chưa quan quân đến đào tạo nguồn nhân lực cao cho nông nghiệp, ứng dụng khoa học trong trồng trọt và chế biến còn hạn chế, thuế và bảo hiểm trong SXNN chưa quan tâm đúng mức… Trên cơ sở đó tác giả đề xuất mộ số giải pháp nhằm hoàn thiện về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao nói chung và chính sách cho phát triển trái cây sạch ở Việt Nam nói riêng gồm: (i) Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho đổi mới và ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp; (ii) Chính sách thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai cho sản xuất nông nghiệp; (iii) Chính sách ưu đãi thuế; (iv) Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; (vi) Chính sách phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp; (vii) Chính sách phát triển thị trường sản phẩm nông nghiệp; (viii) Chính sách liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị.
Readership Map
Content Distribution
Đề tài nghiên cứu chính sách phát triển trái cây sạch ở Việt đã tập trung phân tích cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chính sách phát triển trái cây sạch. Trên cơ sở đó luận văn làm rõ thực trạng thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam, trong đó có trái cây sạch đã đạt được kết quả nhất định; đồng thời tìm ra hạn chế trong như: Đất đai còn manh mún nhỏ lẻ, thiếu đầu tư về vốn, thuế ưu đãi, chưa quan quân đến đào tạo nguồn nhân lực cao cho nông nghiệp, ứng dụng khoa học trong trồng trọt và chế biến còn hạn chế, thuế và bảo hiểm trong SXNN chưa quan tâm đúng mức… Trên cơ sở đó tác giả đề xuất mộ số giải pháp nhằm hoàn thiện về chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao nói chung và chính sách cho phát triển trái cây sạch ở Việt Nam nói riêng gồm: (i) Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho đổi mới và ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp; (ii) Chính sách thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai cho sản xuất nông nghiệp; (iii) Chính sách ưu đãi thuế; (iv) Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; (vi) Chính sách phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp; (vii) Chính sách phát triển thị trường sản phẩm nông nghiệp; (viii) Chính sách liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị.