Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Minh Việt-
dc.contributor.authorTrần, Đình Trinh-
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Nội-
dc.contributor.authorHà, Minh Ngọc-
dc.contributor.authorPhạm, Thanh Đồng-
dc.contributor.authorNguyễn, Minh Phương-
dc.contributor.authorNguyễn, Ngân Hà-
dc.contributor.authorTrần, Thị Việt Hà-
dc.contributor.authorHoàng, Thu Trang-
dc.date.accessioned2022-08-15T04:06:53Z-
dc.date.available2022-08-15T04:06:53Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier01050005114vi
dc.identifier.citationNguyễn, M. V., et al. (2020). Nghiên cứu chế tạo phân bón nano nhả chậm thân thiện với môi trường và ứng dụng trong canh tác cây ngắn ngày. Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Namvi
dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/142102-
dc.description.abstractPhần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn hơn. Dưới tác dụng của lực cơ học trong quá trình vê viên sẽ tạo cho hạt có độ bền phù hợp, tránh việc bị rã quá nhanh khi tiếp xúc với nước, ảnh hưởng tới khả năng phóng thích chất dinh dưỡng. Đã có các nghiên cứu chỉ ra rằng, khi bổ sung một lượng polyme hữu cơ thích hợp vào hỗn hợp đã làm bền cấu trúc vật liệu, làm tăng độ cứng, độ bền viên phân.vi
dc.format.extent18 tr.vi
dc.language.isovivi
dc.subjectPhân bón nanovi
dc.subjectCanh tác cây ngắn ngàyvi
dc.subjectKỹ thuật nông nghiệpvi
dc.subjectChế tạo phân bón nanovi
dc.subject.ddc631.8vi
dc.titleNghiên cứu chế tạo phân bón nano nhả chậm thân thiện với môi trường và ứng dụng trong canh tác cây ngắn ngàyvi
dc.typeResearch projectvi
dc.identifier.licNG-V-
dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Khoa học Tự nhiênvi
dc.identifier.projectnumberQG.19.19vi
dc.date.projectdurationTháng 12/2018 - Tháng 12/2020vi
dc.description.projectcost400 triệu đồngvi
dc.description.projectobjectiveChế tạo phân bón nhả chậm, phân bón bọc polymer chứa các nguyên tố đa lượng và vi lượng cung cấp cho cây trồng.vi
Appears in Collections:Đề tài cấp ĐHQGHN và Quốc gia (LIC)


Thumbnail
  • 00060000710.pdf
    • Size : 557,9 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download : 
  • Full metadata record
    DC FieldValueLanguage
    dc.contributor.authorNguyễn, Minh Việt-
    dc.contributor.authorTrần, Đình Trinh-
    dc.contributor.authorNguyễn, Văn Nội-
    dc.contributor.authorHà, Minh Ngọc-
    dc.contributor.authorPhạm, Thanh Đồng-
    dc.contributor.authorNguyễn, Minh Phương-
    dc.contributor.authorNguyễn, Ngân Hà-
    dc.contributor.authorTrần, Thị Việt Hà-
    dc.contributor.authorHoàng, Thu Trang-
    dc.date.accessioned2022-08-15T04:06:53Z-
    dc.date.available2022-08-15T04:06:53Z-
    dc.date.issued2020-
    dc.identifier01050005114vi
    dc.identifier.citationNguyễn, M. V., et al. (2020). Nghiên cứu chế tạo phân bón nano nhả chậm thân thiện với môi trường và ứng dụng trong canh tác cây ngắn ngày. Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Namvi
    dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/142102-
    dc.description.abstractPhần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn hơn. Dưới tác dụng của lực cơ học trong quá trình vê viên sẽ tạo cho hạt có độ bền phù hợp, tránh việc bị rã quá nhanh khi tiếp xúc với nước, ảnh hưởng tới khả năng phóng thích chất dinh dưỡng. Đã có các nghiên cứu chỉ ra rằng, khi bổ sung một lượng polyme hữu cơ thích hợp vào hỗn hợp đã làm bền cấu trúc vật liệu, làm tăng độ cứng, độ bền viên phân.vi
    dc.format.extent18 tr.vi
    dc.language.isovivi
    dc.subjectPhân bón nanovi
    dc.subjectCanh tác cây ngắn ngàyvi
    dc.subjectKỹ thuật nông nghiệpvi
    dc.subjectChế tạo phân bón nanovi
    dc.subject.ddc631.8vi
    dc.titleNghiên cứu chế tạo phân bón nano nhả chậm thân thiện với môi trường và ứng dụng trong canh tác cây ngắn ngàyvi
    dc.typeResearch projectvi
    dc.identifier.licNG-V-
    dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Khoa học Tự nhiênvi
    dc.identifier.projectnumberQG.19.19vi
    dc.date.projectdurationTháng 12/2018 - Tháng 12/2020vi
    dc.description.projectcost400 triệu đồngvi
    dc.description.projectobjectiveChế tạo phân bón nhả chậm, phân bón bọc polymer chứa các nguyên tố đa lượng và vi lượng cung cấp cho cây trồng.vi
    Appears in Collections:Đề tài cấp ĐHQGHN và Quốc gia (LIC)


    Thumbnail
  • 00060000710.pdf
    • Size : 557,9 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download : 


  • Loading...