Kiến nghị các định hướng quy hoạch môi trường để đảm bảo phát triển bền vững Nghiên cứu đề tài thành một nội dung đào tạo, nghiên cứu chi tiết và triển khai mô hình ở tỉ lệ lớn Đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm phòng tránh và giảm thiểu tác hại do tai biến trượt trọng lực và lũ ở tỉnh Hoà Bình Phần II: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hoà Bình - Cơ sở dữ liệu nghiên cứu tai biến tự nhiên Phần III: Tai biến tự nhiên ở tỉnh Hoà Bình và những vấn đề cần nghiên cứu Phần IV: Kết quả tích hợp thông tin thành lập bản đồ dự báo trượt trọng lực ở tỉnh Hoà Bình Đề tài kết cấu gồm 188 trang, với bốn phần: Phần I: Cơ sở lý thuyết về tai biến tự nhiên và phương pháp nghiên cứu Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm ĐHQGHN Khả năng ứng dụng viễn thám và GIS để xây dựng các bản đồ chuyên đề tai biến thiên nhiên Kế thừa nhiều nguốn tư liệu hiện có và bổ sung nhiều lớp thông tin mới phong phú trong một cơ sở dữ liệu thống nhất với sự trợ giúp của các phần mềm chuyên dụng đa chức năng để nghiên cứu những vấn đề về địa động lực, nghiên cứu trượt lở và ngập lụt ở tỉnh miền núi hiểm trở Hoà Bình Quy trình nghiên cứu có thể áp dụng để nghiên cứu tai biến ở các khu vực miền núi khác ở nước ta Xây dựng công phu một loạt bản đồ về các yếu tố tự nhiên cho tỉnh Hoà Bình. Xây dựng được quy trình thành lập bản đồ dự báo trượt lở và lũ lụt ở khu vực miền núi bằng công nghiệp hiện đại Đã xử lý, tính toán hệ số nhạy cảm với tai biến của các lớp thông tin hợp phần và hệ thống dữ liệu có liên quan đến tai biến Đề tài góp phần khẳng định hướng mới trong việc áp dụng kết hợp viễn thám và GIS nghiên cứu tai biến thiên nhiên
Readership Map
Content Distribution
Kiến nghị các định hướng quy hoạch môi trường để đảm bảo phát triển bền vững Nghiên cứu đề tài thành một nội dung đào tạo, nghiên cứu chi tiết và triển khai mô hình ở tỉ lệ lớn Đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm phòng tránh và giảm thiểu tác hại do tai biến trượt trọng lực và lũ ở tỉnh Hoà Bình Phần II: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hoà Bình - Cơ sở dữ liệu nghiên cứu tai biến tự nhiên Phần III: Tai biến tự nhiên ở tỉnh Hoà Bình và những vấn đề cần nghiên cứu Phần IV: Kết quả tích hợp thông tin thành lập bản đồ dự báo trượt trọng lực ở tỉnh Hoà Bình Đề tài kết cấu gồm 188 trang, với bốn phần: Phần I: Cơ sở lý thuyết về tai biến tự nhiên và phương pháp nghiên cứu Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm ĐHQGHN Khả năng ứng dụng viễn thám và GIS để xây dựng các bản đồ chuyên đề tai biến thiên nhiên Kế thừa nhiều nguốn tư liệu hiện có và bổ sung nhiều lớp thông tin mới phong phú trong một cơ sở dữ liệu thống nhất với sự trợ giúp của các phần mềm chuyên dụng đa chức năng để nghiên cứu những vấn đề về địa động lực, nghiên cứu trượt lở và ngập lụt ở tỉnh miền núi hiểm trở Hoà Bình Quy trình nghiên cứu có thể áp dụng để nghiên cứu tai biến ở các khu vực miền núi khác ở nước ta Xây dựng công phu một loạt bản đồ về các yếu tố tự nhiên cho tỉnh Hoà Bình. Xây dựng được quy trình thành lập bản đồ dự báo trượt lở và lũ lụt ở khu vực miền núi bằng công nghiệp hiện đại Đã xử lý, tính toán hệ số nhạy cảm với tai biến của các lớp thông tin hợp phần và hệ thống dữ liệu có liên quan đến tai biến Đề tài góp phần khẳng định hướng mới trong việc áp dụng kết hợp viễn thám và GIS nghiên cứu tai biến thiên nhiên