DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Phạm, Bảo Ngọc | - |
dc.contributor.author | Trần, Nghi | - |
dc.date.accessioned | 2017-08-14T09:05:59Z | - |
dc.date.available | 2017-08-14T09:05:59Z | - |
dc.date.issued | 2016 | - |
dc.identifier.citation | Phạm, B. N., Trần, N. (2016). Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocen bể Nam Côn Sơn. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học trái đất và Môi trường Tập 32, Số1, 36-44 | - |
dc.identifier.issn | 0866-8612 | - |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/56828 | - |
dc.description.abstract | Bể Nam Côn Sơn (NCS) là một trong những bể trầm tích Cenozoi ở Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển khá phức tạp, đã trải qua 3 giai đoạn hoạt động kiến tạo chính, gồm: giai đoạn trước sụt lún nhiệt (Paleocen - Eocen), giai đoạn sụt lún có chu kì (Oligocen – Miocen muộn), giai đoạn sụt lún phân dị tạo thềm hiện đại (Pliocen – Đệ Tứ) . Chính các hoạt động kiến tạo này cùng với sự thay đổi mực nước biển là nguyên nhân hình thành các bể thứ cấp tương ứng với các phức tập (sequence) của bể. Bài báo đề cập đến đặc điểm địa tầng phân tập của bể Nam Côn Sơn trên quan điểm phân tích các tổ hợp cộng sinh tướng trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển và chuyển động kiến tạo. Theo cách tiếp cận đó, trầm tích Miocen bể Nam Côn sơn có thể chia ra 3 phức tập: S3, S4, và S5, tương ứng với 3 giai đoạn Miocen sớm (N11), Miocen giữa (N12) và Miocen muộn (N13). | en_US |
dc.language.iso | vi | en_US |
dc.publisher | ĐHQGHN | en_US |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học trái đất và Môi trường | - |
dc.subject | Địa tầng phân tập | en_US |
dc.subject | Tổ hợp cộng sinh tướng | en_US |
dc.subject | Miền hệ thống trầm tích | en_US |
dc.subject | Trầm tích Miocen | en_US |
dc.subject | Bể Nam Côn Sơn | en_US |
dc.title | Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocen bể Nam Côn Sơn | en_US |
dc.type | Article | en_US |
Appears in Collections: | Earth and Environmental Studies |
Size : 3,09 MB
Format : Adobe PDF
Readership Map
Content Distribution
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Phạm, Bảo Ngọc | - |
dc.contributor.author | Trần, Nghi | - |
dc.date.accessioned | 2017-08-14T09:05:59Z | - |
dc.date.available | 2017-08-14T09:05:59Z | - |
dc.date.issued | 2016 | - |
dc.identifier.citation | Phạm, B. N., Trần, N. (2016). Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocen bể Nam Côn Sơn. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học trái đất và Môi trường Tập 32, Số1, 36-44 | - |
dc.identifier.issn | 0866-8612 | - |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/56828 | - |
dc.description.abstract | Bể Nam Côn Sơn (NCS) là một trong những bể trầm tích Cenozoi ở Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển khá phức tạp, đã trải qua 3 giai đoạn hoạt động kiến tạo chính, gồm: giai đoạn trước sụt lún nhiệt (Paleocen - Eocen), giai đoạn sụt lún có chu kì (Oligocen – Miocen muộn), giai đoạn sụt lún phân dị tạo thềm hiện đại (Pliocen – Đệ Tứ) . Chính các hoạt động kiến tạo này cùng với sự thay đổi mực nước biển là nguyên nhân hình thành các bể thứ cấp tương ứng với các phức tập (sequence) của bể. Bài báo đề cập đến đặc điểm địa tầng phân tập của bể Nam Côn Sơn trên quan điểm phân tích các tổ hợp cộng sinh tướng trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển và chuyển động kiến tạo. Theo cách tiếp cận đó, trầm tích Miocen bể Nam Côn sơn có thể chia ra 3 phức tập: S3, S4, và S5, tương ứng với 3 giai đoạn Miocen sớm (N11), Miocen giữa (N12) và Miocen muộn (N13). | en_US |
dc.language.iso | vi | en_US |
dc.publisher | ĐHQGHN | en_US |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học trái đất và Môi trường | - |
dc.subject | Địa tầng phân tập | en_US |
dc.subject | Tổ hợp cộng sinh tướng | en_US |
dc.subject | Miền hệ thống trầm tích | en_US |
dc.subject | Trầm tích Miocen | en_US |
dc.subject | Bể Nam Côn Sơn | en_US |
dc.title | Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocen bể Nam Côn Sơn | en_US |
dc.type | Article | en_US |
Appears in Collections: | Earth and Environmental Studies |
Size : 3,09 MB
Format : Adobe PDF