Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế toàn cầu, lĩnh vực dịch vụ Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể và có những đóng góp nhất định vào GDP. Chính vì vậy, Nhà nước Việt Nam đã có những chú trọng nhất định đối với việc đầu tư cho sự phát triển của ngành dịch vụ. Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của ngành dịch vụ. Tuy nhiên, FDI trong lĩnh vực dịch vụ trong thời gian qua đã bộc lộ những nguy cơ tiềm ẩn xấu đối với ngành dịch vụ, như đầu thư mất cấn đối, gây ô nhiễm môi trường, này sinh các vấn đề xã hội ... Đề tài đã phân tích, đánh giá việc triển khai các dự án FDI dựa trên các yếu tố phát triển bền vững của các ngành này. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI theo hướng chọn lọc, góp phần phát triển ngành dịch vụ nói chung và ngành dịch vụ du lịch, y tế, giáo dục nói riêng, một cách bền vững
Readership Map
Content Distribution
Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế toàn cầu, lĩnh vực dịch vụ Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể và có những đóng góp nhất định vào GDP. Chính vì vậy, Nhà nước Việt Nam đã có những chú trọng nhất định đối với việc đầu tư cho sự phát triển của ngành dịch vụ. Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của ngành dịch vụ. Tuy nhiên, FDI trong lĩnh vực dịch vụ trong thời gian qua đã bộc lộ những nguy cơ tiềm ẩn xấu đối với ngành dịch vụ, như đầu thư mất cấn đối, gây ô nhiễm môi trường, này sinh các vấn đề xã hội ... Đề tài đã phân tích, đánh giá việc triển khai các dự án FDI dựa trên các yếu tố phát triển bền vững của các ngành này. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI theo hướng chọn lọc, góp phần phát triển ngành dịch vụ nói chung và ngành dịch vụ du lịch, y tế, giáo dục nói riêng, một cách bền vững