Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Xuân Dỉệu-
dc.contributor.authorTrần, Hùng-
dc.date.accessioned2020-12-21T03:31:09Z-
dc.date.available2020-12-21T03:31:09Z-
dc.date.issued2016-
dc.identifier.citationNguyễn, T. X. D., Trần, H. (2016). Nghiên cứu thành phần hóa học và xâỵ dựng quy trình định lượng thành phần chính của lá quan âm biển (folium viticis rotundifoliae). Kỷ yếu Hội nghị khoa học – công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng y – dược Việt Nam lần thứ XVIII. Đà Nẵng, tháng 5-2016vi
dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/99337-
dc.description.abstractQuan âm biển (Vitex rotundifolia L. f., Lamiaceae) mọc khá phổ biến ờ vùng ven biển nước ta, có quan hệ gần gũi trong hệ thống phân loại thực vật với loài V. agnus-castus [1] đã được thử nghiệm lâm sàng, chứng minh tác dụng và đang được sử dụng rộng rãi ở châu Âu. Các nghiên cứu cho thấy hai loài này có nhiều điểm tương đồng về thành phần hóa học và công dụng [ 2, 3, 4, 5, 6] hứa hẹn nhiều triển vọng trong việc khai thác Quan âm biển như một nguồn thay thế loài V. agnus-castus vốn không có ở Việt Nam. Hơn nữa, bản thân Quan âm biển cũng là nguồn dược liệu có nhiều tác dụng đáng lưu ý, đã được chứng minh như tác dụng kiểu estrogen, chổng oxy hóa, kháng viêm, chống ung thư... và đã được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới. Ngoài ra, đây còn lá cây thuốc nằm trong danh mục cac cây thuốc và vị thuốc thiết yếu của Bộ Y tế nước ta. Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc nghiên cứu về cây này còn sơ sài, việc sử dụng chủ yêu chỉ theo kinh nghiệm dân gian và chỉ mơi dừng lại ở bộ phận dùng là quả (Mạn kinh tử) mặc dù những nghiên cứu gần đây cho thấy các bộ phận khác của Quan âm biển cũng có nhiều tác dụng đầy hứa hẹn. Vi vậy, nhằm khoa học hóa, mở rộng phạm vi khai thác sử dụng Quan âm biển, đề tài đặt vấn đề nghiên cứu về mặt thực vật học cây Quan âm biển và tập trung nghiên cứu thành phần hóa học và phương pháp định lượng thành phần hoạt chất chính của lá Quan âm biển nhằm tăng cường khả năng khai thác thường xuyên mà không hủy hoại câyvi
dc.format.extent12 tr.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Kỹ thuật Y – dược Đà Nẵngvi
dc.subjectCây quan âm biển -- Thành phần hóa họcvi
dc.titleNghiên cứu thành phần hóa học và xâỵ dựng quy trình định lượng thành phần chính của lá quan âm biển (folium viticis rotundifoliae)vi
dc.typeConference Papervi
dc.contributor.conferenceKỷ yếu Hội nghị khoa học – công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng y – dược Việt Nam lần thứ XVIII. Đà Nẵng, tháng 5-2016vi
dc.contributor.schoolĐHQGHN - Khoa Y - Dượcvi
Appears in Collections:UMP - Journals Papers


  • 159_KyYeuHoiNghiKHCNTuoiTreCacTruongDHCDYDuocVietNamLanTh...
    • Size : 1,59 MB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download : 
  • Full metadata record
    DC FieldValueLanguage
    dc.contributor.authorNguyễn, Thị Xuân Dỉệu-
    dc.contributor.authorTrần, Hùng-
    dc.date.accessioned2020-12-21T03:31:09Z-
    dc.date.available2020-12-21T03:31:09Z-
    dc.date.issued2016-
    dc.identifier.citationNguyễn, T. X. D., Trần, H. (2016). Nghiên cứu thành phần hóa học và xâỵ dựng quy trình định lượng thành phần chính của lá quan âm biển (folium viticis rotundifoliae). Kỷ yếu Hội nghị khoa học – công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng y – dược Việt Nam lần thứ XVIII. Đà Nẵng, tháng 5-2016vi
    dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/99337-
    dc.description.abstractQuan âm biển (Vitex rotundifolia L. f., Lamiaceae) mọc khá phổ biến ờ vùng ven biển nước ta, có quan hệ gần gũi trong hệ thống phân loại thực vật với loài V. agnus-castus [1] đã được thử nghiệm lâm sàng, chứng minh tác dụng và đang được sử dụng rộng rãi ở châu Âu. Các nghiên cứu cho thấy hai loài này có nhiều điểm tương đồng về thành phần hóa học và công dụng [ 2, 3, 4, 5, 6] hứa hẹn nhiều triển vọng trong việc khai thác Quan âm biển như một nguồn thay thế loài V. agnus-castus vốn không có ở Việt Nam. Hơn nữa, bản thân Quan âm biển cũng là nguồn dược liệu có nhiều tác dụng đáng lưu ý, đã được chứng minh như tác dụng kiểu estrogen, chổng oxy hóa, kháng viêm, chống ung thư... và đã được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới. Ngoài ra, đây còn lá cây thuốc nằm trong danh mục cac cây thuốc và vị thuốc thiết yếu của Bộ Y tế nước ta. Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc nghiên cứu về cây này còn sơ sài, việc sử dụng chủ yêu chỉ theo kinh nghiệm dân gian và chỉ mơi dừng lại ở bộ phận dùng là quả (Mạn kinh tử) mặc dù những nghiên cứu gần đây cho thấy các bộ phận khác của Quan âm biển cũng có nhiều tác dụng đầy hứa hẹn. Vi vậy, nhằm khoa học hóa, mở rộng phạm vi khai thác sử dụng Quan âm biển, đề tài đặt vấn đề nghiên cứu về mặt thực vật học cây Quan âm biển và tập trung nghiên cứu thành phần hóa học và phương pháp định lượng thành phần hoạt chất chính của lá Quan âm biển nhằm tăng cường khả năng khai thác thường xuyên mà không hủy hoại câyvi
    dc.format.extent12 tr.vi
    dc.language.isovivi
    dc.publisherTrường Đại học Kỹ thuật Y – dược Đà Nẵngvi
    dc.subjectCây quan âm biển -- Thành phần hóa họcvi
    dc.titleNghiên cứu thành phần hóa học và xâỵ dựng quy trình định lượng thành phần chính của lá quan âm biển (folium viticis rotundifoliae)vi
    dc.typeConference Papervi
    dc.contributor.conferenceKỷ yếu Hội nghị khoa học – công nghệ tuổi trẻ các trường đại học, cao đẳng y – dược Việt Nam lần thứ XVIII. Đà Nẵng, tháng 5-2016vi
    dc.contributor.schoolĐHQGHN - Khoa Y - Dượcvi
    Appears in Collections:UMP - Journals Papers


  • 159_KyYeuHoiNghiKHCNTuoiTreCacTruongDHCDYDuocVietNamLanTh...
    • Size : 1,59 MB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download : 


  • Loading...