Browsing by Author Phạm, Ngọc Hàm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 70
  • 04053000226.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Phượng;  Advisor: Phạm, Ngọc Hàm (2020)

  • 当今时代是国际化时代,也是信息爆炸时代,新闻报纸作为通讯媒体之 一对促进社会交流以及国际合作占有举足轻重的角色,而且日益深受读者的 关心。 为了更好地落实自己的历史使命,新闻报纸从内容到形式尤其是语言 表达需要更加讲究,以便在最短的篇幅内能够传递最大的信息,成为读者开 阔视野、跟上时代的途径。作为新闻的重要组成部分,新闻标题也需要从内 容到形式能够满足广大读者的阅读要求,近年来深受新闻报纸工作者和语言 研究者的高度重视。本论文采取考察、描写、分析等研究方法,对 21 世纪以 来中国《人民日报》的新闻标题进行语言特点考察与分析,从而进一步探讨 中文新闻标题越译的方法。本论文共分三章。第一章对中越学者相关的研究 以及相关理论依据进行综述和总结。第二章对中国 21 世纪以来《人民日报》 的 1726 条新闻标题进行词语、语法结构、标点符号以及修辞手法等方面的考 察与分析,阐明其特点。此外还初步涉及到新闻标题中的话题特点进行探讨。 结果发现,新闻标题包括单词、短语以及句子等多个语言形式组成。其中, 以句子形式出现的标题更占优势。从词语方面看,《人民日报》新闻标题中 缩略语、外来语、新词语等较为常见。双引号、问号、感叹号、冒号、逗号 以及破折号等都出现在新闻标题上,有时,标点符号也起到一定的修辞作用。 比喻包括明喻和暗喻、 借代、 比拟、对偶、 引用、用典、排比、 设问等是新 闻标题常用的修辞手法。 所有这一切都是为了增强新闻标题对读者的吸引力, 起到引导读者阅读报纸的作用。第三章对《人民日报》新闻标题越译现状进 行考察与分析,结果发现,译者在越译过程中已经采取直译、 ...

  • KY-0086.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2019)

  • Nghiên cứu trong bài viết này đã xây dựng danh sách các trích đoạn phim truyền hình trong bộ phim Gia đình là số 1 để giảng dậy tiếng Việt dành cho đối tượng người học nước ngoài ở trình độ trung cấp. Theo danh sách được lựa chọn , các tác giả đã đưa ra phương án giảng dậy của giáo viên được thuận lợi , thú vị và người học có thể học một cách nhẹ nhàng nhưng hiệu quả

  • 26.2.5.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2010)

  • Bài viết này thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa chữ và nghĩa của các chữ Hán phu, thê, gia, hiếu, giáo… nhằm: - Khẳng định thêm một bước về tính chất tượng hình, hàm ý văn hoá của chữ Hán. - Làm nổi rõ quan niệm truyền thống về gia đình của người Trung Quốc qua chữ Hán. - Góp lời bàn về việc giáo dục con cái, một vấn đề được cả cộng đồng xã hội Việt Nam và Trung Quốc đặc biệt quan tâm.

  • “CHÓ” TRONG NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA TRUNG - VIỆT.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2017)

  • Chó là một trong mười hai con giáp gắn bó mật thiết với đời sống và văn hóa nông nghiệp của hai nước Việt - Trung. Trải qua quá trình tiếp xúc, thuần hóa coi làm vật nuôi trong nhà, con người đã phát hiện được những thuộc tính bản chất mang tính hai mặt của chó và liên hệ với đời sống xã hội. Từ đó hình thành nên một lớp từ ngữ có chứa tên loài vật rất gần gũi này với những tầng nghĩa đa dạng, thể hiện rõ nét đặc điểm tri nhận của nhân dân hai nước. Bài viết sử dụng những phương pháp và thủ pháp nghiên cứu như thống kê, miêu tả, phân tích, so sánh đối chiếu, trên ngữ liệu thu thập từ từ điển và trong các tác phẩm văn học cũng như thực tế đời sống, tiến hành phân tích, đối chiếu các tầ...

  • document.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm; Phạm, Hữu Khương (2015)

  • Là một động từ chỉ hoạt động tâm lý, “xiao” và “cười” trong tiếng Hán và tiếng Việt ngoài nghĩa gốc ra,còn có khá nhiều nghĩa phái sinh, ví von, so sánh. Trong sáng tác văn học, “xiao” và “cười” đã được các nhà thơ, nhà văn sử dụng làm chất liệu xây dựng hình tượng, tái hiện thế giới nội tâm của nhân vật, khiến cho nhân vật hiện lên một cách hết sức sống động. “Xiao” và “cười” có chức năng văn học rất cao, ý nghĩa ẩn dụ của chúng có tác dụng to lớn trong biếu đạt, góp phần trau dồi năng lực cảm thụ và thẩm mỹ của người đọc. Trên cơ sở ý nghĩa ví von của “xiao” và “cười”, bài viết tiến hành khảo sát ý nghĩa của hai từ này trong một số tác phẩm của Lỗ Tấn và Nam Cao, qua đó làm nổi rõ g...

  • 00060000085.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm; Vũ, Thị Hà; Ngô, Minh Nguyệt; Đinh, Văn Hậu; Nguyễn, Đình Hiền; Ngô, Thanh Mai (2010)

  • Khái quát lại những vấn đề liên quan đến lý thuyết văn tự học tiếng Hán, tiến hành khảo sát sự hình thành và phát triển nghĩa của chữ nhân và các chữ Hán liên quan, chỉ ra mối liên hệ giữa chữ và nghĩa trong tiếng Hán. Từ đó làm sáng tỏ triết lý nhân sinh của người Trung Quốc thể hiện trên các phương diện như đạo làm người, quan niệm đẳng cấp xã hội và phân công lao động ... ngay trong quá trình sáng tạo ra thứ văn tự hình tượng này. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu được, vận dụng vào quá trình dạy học tiếng Hán cho sinh viên chuyên ngành tiếng Hán ở Việt Nam, góp phần làm cho giờ học sinh ...

  • 27.1.6.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2011)

  • Hoạt động thương mại ở Trung Quốc xuất hiện từ rất sớm. Tiền tệ ra đời là phương tiện thúc đẩy thương mại phát triển. Chữ 货hóa (hàng hóa) với tính chất biểu ý của nó đã phản ánh đặc điểm nhận thức của người Trung Quốc về tính chất của hàng hóa trong hoạt động thương mại.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2023)

  • Trong quá trình phát triển từ văn ngôn sang bạch thoại, tiếng Trung Quốc còn lưu giữ một số hiện tượng ngôn ngữ trên các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tạo nên yếu tố cổ trong kim. Việc dạy học tiếng Trung Quốc như một chuyên ngành cần phải coi trọng khai thác các yếu tố cổ trong kim đó nhằm giúp người học hiểu sâu, lí giải chính xác và vận dụng ngôn từ một cách hiệu quả trong giao tiếp. Trong xu thế quốc tế hóa ngày càng rộng mở, thế hệ trẻ luôn hướng tới cái mới, môn Tiếng Hán cổ đại không nhận được sự quan tâm cần thiết của nhiều cơ sở đào tạo chuyên ngành Tiếng Trung Quốc. Trong khuôn khổ bài viết này, bằng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu, chúng tôi điểm l...

  • GiaoTrinhTiengHanCoDai_C01604.pdf.jpg
  • Book


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2015)

  • 古代汉语是汉民族传统文化精华的载体,其语言简练、含义深刻、涉 及面广,是世界上独一无二的语言,历来深受汉语言文化研究工作者的高 度重视。对汉语学习者而言,若缺乏古代汉语知识,汉语书面表迗及阅读 理解能力则受限制。 因此,河内国家大学下属外语大学中国语言文化系设 有古代汉语课,做为汉语言专业培训课程中的重要组成部分。

  • PHẠM NGỌC HÀM.pdf.jpg
  • Working Paper


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2018-04-16)

  • Hoc thuyêt âm dương ngũ hanh ra đời ở Trung Quôc tư thời Chiên Quôc va ảnh hưởng sâu sắc đên thê giơi quan, nhân sinh quan của người Trung Quôc. Trong qua trinh kham pha thê giơi, con người đã phat hiên đặc tính của sự vật khach quan va môi quan hê giưa chúng, tư đo liên hê đên đời sông của con người. Quan niêm thiên, địa, nhân nhất thê (trời, đất va con người la một thê thông nhất) đã đươc thực tê kiêm chưng vê tính đúng đắn của no. “Nhân giả lac sơn, trí giả lac thủy” xuất xư tư thiên “Ung dã” sach “Luận ngư” đươc lưu truyên đên ngay nay la sự thê hiên sinh động nhận thưc của con người đôi vơi thê giơi khach quan cũng như môi liên hê giưa con người vơi van vật. Trong khuôn khổ...

  • 23.4.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2007)

  • Trên cơ sở khái quát lại một số đặc điếm nối bật của thơ ca cổ Trung Quốc, liên hệ với lí luận dạy học ngoại ngữ theo đường hướng lấy người học làm trung tâm, đặc biệt là kết hợp với những kinh nghiệm, những điều tâm đắc nhất của tác giả sau nhiều năm giảng dạy văn học Trung Quốc, bài viết đưa ra những đường hướng, thủ pháp khai thác bài học trên ngữ liệu cụ thể. Hy vọng thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh vận dụng những tri thức ngôn ngữ văn học đế chù động tim hiếu, cảm nhận tác phẩm, vừa nâng cao trình độ nhận thức thực hành tiếng vừa trau dồi tri Ihức văn hóa, góp phần làm cho giờ văn học ở Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Truờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quố...

  • THE CHARACTER ZHU BAJIE IN “JOURNEY TO THE WEST” BY WU CHENGEN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2019)

  • "Tây du ký" - một trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ đại Trung Quốc, đã được chuyển thể thành phim và vượt ra khỏi bờ cõi đất nước, trở nên vô cùng quen thuộc với nhiều thế hệ độc giả, khán giả trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trên hành trình đi Tây Trúc lấy kinh, Trư Bát Giới hiện lên như một sự hội tụ của tất cả những phẩm chất tốt đẹp và thói hư tật xấu của chất “con” và chất “người” trong cái thân hình nửa người nửa lợn, vừa đáng yêu vừa mang đậm tính chất khôi hài. Bài viết bằng phương pháp phân tích, tổng hợp làm sáng tỏ ý nghĩa của việc xây dựng hình tượng nhân vật Trư Bát Giới trong tác phẩm Tây du ký của Ngô Thừa Ân, nhằm góp một tài liệu tham khảo cho công tác dạy và ...

  • 32.3.3.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2016)

  • Tiếng Hán hiện đại còn lưu giữ một số hư từ văn ngôn thường dùng, kết hợp với hư từ tương đương mới xuất hiện trong tiếng Hán hiện đại, giúp cho người sử dụng có thêm lựa chọn. Hư từ之chi là một ví dụ tiêu biểu. Hư từ 之chi thường sử dụng trong văn bản viết. Trường hợp là trợ từ kết cấu thì之chi tương đương với的đích, nhưng không phải bất cứ trường hợp nào, hai từ cũng có thể thay thế cho nhau. Trong bài viết này, trên cơ sở điểm qua đôi nét về hư từ 之chi trong tiếng Hán cổ đại, chúng tôi đi sâu phân tích đối chiếu sự giống và khác nhau giữa之chi trong tiếng Hán hiện đại và từ tương đương với nó, qua đó vận dụng vào việc chuyển dịch những cụm từ có liên quan từ tiếng Việt sang tiếng Hán, ...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2016)

  • Hư từ 于 vu trong tiểng Hán hiện đại có nguồn gốc từ văn ngôn. Chức năng chủ yếu của nó là làm giới từ, có tác dụng dẫn ra thời gian, địa điểm, đổi tượng, vị trí hoặc phạm vi của động tác, hành vi mà động từ biểu thị. Tùy ting ngữ cảnh, 于 vu có thể tương đương với các giới từ 在 tại, 从tòng, 到 đáo, 对đối, hướng, tt.., trong tiếng Hán hiện đại. Cách biểu đạt tương đương với vu trong tiếng Việt cũng rất đa dạng. Trong bài viết này, chúng tôi trên cơ sở phân tích cách dùng của giới từ 于 vu, liên hệ với các cách biểu đạt tương đương khác trong tiếng Hán hiện đại và tiếng Việt, nhằm góp phần giúp người Việt Nam học tiếng Hán cũng như người Trung Quốc học tiếng Việt có thể hiểu và sử dụng chính...

  • 30.1.6.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2014)

  • Trong bối cảnh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đang tích cực chuẩn bị cho việc phát triển ngành học mới - Trung Quốc học và xây dựng chương trình nghiên cứu về Trung Quốc, việc khai thác bài khóa môn Hán ngữ cổ đại theo hướng đa chiều, kết hợp ngôn ngữ với nội hàm văn hóa là rất cần thiết, nhằm nâng cao tri thức đất nước học thông qua phân tích ngôn bản cho sinh viên. Bài viết trên dữ liệu bài học “Quả nhân chi ư quốc dã” (Tấm lòng của ta với nước) của Mạnh Tử, bàn về tầm quan trọng và phương pháp khai thác đa chiều đối với ngôn bản, đáp ứng yêu cầu mới của ngành Trung Quốc học.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2020-04)

  • "Thiên tịnh sa ” - “Thu tứ" của Mã Trí Viễn là một bài tản khúc vịnh cảnh ngụ tình đặc săc. Với nhịp 2:2 hầu như xuyên suốt toàn văn, mỗi nhịp là một cảnh vật đơn lẻ, cô liêu nhưng lại gắn kết với nhau, tạo nên một bức tranh toàn cảnh chiều thu đượm buồn cùng nỗi niềm tha hương của người lữ thứ, khiến độc giả phải đứt ruột xé lòng. Có thể nói, bài tản khúc này là định nghĩa đầy đủ nhất về nghĩa của từ “đoạn trường". Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu, làm nổi rõ tính độc đáo của tác phẩm và tài hoa sáng tạo nghệ thuật của Mã Trí Viễn, khảng định “Thiên tịnh sa - Thu tứ" là một cách định nghĩa bằng thơ của từ “đoạn trường ”.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2021)

  • Thiên tịnh sa – Thu tứ (天净沙 – 秋思) của Mã Trí Viễn là một bài tản khúc vịnh cảnh ngụ tình đặc sắc. Với nhịp 2:2 hầu như xuyên suốt toàn văn, mỗi nhịp là một cảnh vật đơn lẻ, cô liêu nhưng lại gắn kết với nhau, tạo nên một bức tranh toàn cảnh chiều thu đượm buồn cùng nỗi niềm tha hương của người lữ thứ, khiến độc giả cảm kích đến mức đứt ruột xé lòng. Có thể nói, tản khúc này là một cách định nghĩa đầy đủ nhất về nghĩa của từ đoạn trường. Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu, làm nổi rõ tính độc đáo của tác phẩm và tài hoa sáng tạo nghệ thuật của Mã Trí Viễn, khẳng định Thiên tịnh sa – Thu tứ là một cách định nghĩa bằng thơ của từ đoạn trường.

Browsing by Author Phạm, Ngọc Hàm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 70
  • 04053000226.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Phượng;  Advisor: Phạm, Ngọc Hàm (2020)

  • 当今时代是国际化时代,也是信息爆炸时代,新闻报纸作为通讯媒体之 一对促进社会交流以及国际合作占有举足轻重的角色,而且日益深受读者的 关心。 为了更好地落实自己的历史使命,新闻报纸从内容到形式尤其是语言 表达需要更加讲究,以便在最短的篇幅内能够传递最大的信息,成为读者开 阔视野、跟上时代的途径。作为新闻的重要组成部分,新闻标题也需要从内 容到形式能够满足广大读者的阅读要求,近年来深受新闻报纸工作者和语言 研究者的高度重视。本论文采取考察、描写、分析等研究方法,对 21 世纪以 来中国《人民日报》的新闻标题进行语言特点考察与分析,从而进一步探讨 中文新闻标题越译的方法。本论文共分三章。第一章对中越学者相关的研究 以及相关理论依据进行综述和总结。第二章对中国 21 世纪以来《人民日报》 的 1726 条新闻标题进行词语、语法结构、标点符号以及修辞手法等方面的考 察与分析,阐明其特点。此外还初步涉及到新闻标题中的话题特点进行探讨。 结果发现,新闻标题包括单词、短语以及句子等多个语言形式组成。其中, 以句子形式出现的标题更占优势。从词语方面看,《人民日报》新闻标题中 缩略语、外来语、新词语等较为常见。双引号、问号、感叹号、冒号、逗号 以及破折号等都出现在新闻标题上,有时,标点符号也起到一定的修辞作用。 比喻包括明喻和暗喻、 借代、 比拟、对偶、 引用、用典、排比、 设问等是新 闻标题常用的修辞手法。 所有这一切都是为了增强新闻标题对读者的吸引力, 起到引导读者阅读报纸的作用。第三章对《人民日报》新闻标题越译现状进 行考察与分析,结果发现,译者在越译过程中已经采取直译、 ...

  • KY-0086.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2019)

  • Nghiên cứu trong bài viết này đã xây dựng danh sách các trích đoạn phim truyền hình trong bộ phim Gia đình là số 1 để giảng dậy tiếng Việt dành cho đối tượng người học nước ngoài ở trình độ trung cấp. Theo danh sách được lựa chọn , các tác giả đã đưa ra phương án giảng dậy của giáo viên được thuận lợi , thú vị và người học có thể học một cách nhẹ nhàng nhưng hiệu quả

  • 26.2.5.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2010)

  • Bài viết này thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa chữ và nghĩa của các chữ Hán phu, thê, gia, hiếu, giáo… nhằm: - Khẳng định thêm một bước về tính chất tượng hình, hàm ý văn hoá của chữ Hán. - Làm nổi rõ quan niệm truyền thống về gia đình của người Trung Quốc qua chữ Hán. - Góp lời bàn về việc giáo dục con cái, một vấn đề được cả cộng đồng xã hội Việt Nam và Trung Quốc đặc biệt quan tâm.

  • “CHÓ” TRONG NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA TRUNG - VIỆT.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2017)

  • Chó là một trong mười hai con giáp gắn bó mật thiết với đời sống và văn hóa nông nghiệp của hai nước Việt - Trung. Trải qua quá trình tiếp xúc, thuần hóa coi làm vật nuôi trong nhà, con người đã phát hiện được những thuộc tính bản chất mang tính hai mặt của chó và liên hệ với đời sống xã hội. Từ đó hình thành nên một lớp từ ngữ có chứa tên loài vật rất gần gũi này với những tầng nghĩa đa dạng, thể hiện rõ nét đặc điểm tri nhận của nhân dân hai nước. Bài viết sử dụng những phương pháp và thủ pháp nghiên cứu như thống kê, miêu tả, phân tích, so sánh đối chiếu, trên ngữ liệu thu thập từ từ điển và trong các tác phẩm văn học cũng như thực tế đời sống, tiến hành phân tích, đối chiếu các tầ...

  • document.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm; Phạm, Hữu Khương (2015)

  • Là một động từ chỉ hoạt động tâm lý, “xiao” và “cười” trong tiếng Hán và tiếng Việt ngoài nghĩa gốc ra,còn có khá nhiều nghĩa phái sinh, ví von, so sánh. Trong sáng tác văn học, “xiao” và “cười” đã được các nhà thơ, nhà văn sử dụng làm chất liệu xây dựng hình tượng, tái hiện thế giới nội tâm của nhân vật, khiến cho nhân vật hiện lên một cách hết sức sống động. “Xiao” và “cười” có chức năng văn học rất cao, ý nghĩa ẩn dụ của chúng có tác dụng to lớn trong biếu đạt, góp phần trau dồi năng lực cảm thụ và thẩm mỹ của người đọc. Trên cơ sở ý nghĩa ví von của “xiao” và “cười”, bài viết tiến hành khảo sát ý nghĩa của hai từ này trong một số tác phẩm của Lỗ Tấn và Nam Cao, qua đó làm nổi rõ g...

  • 00060000085.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm; Vũ, Thị Hà; Ngô, Minh Nguyệt; Đinh, Văn Hậu; Nguyễn, Đình Hiền; Ngô, Thanh Mai (2010)

  • Khái quát lại những vấn đề liên quan đến lý thuyết văn tự học tiếng Hán, tiến hành khảo sát sự hình thành và phát triển nghĩa của chữ nhân và các chữ Hán liên quan, chỉ ra mối liên hệ giữa chữ và nghĩa trong tiếng Hán. Từ đó làm sáng tỏ triết lý nhân sinh của người Trung Quốc thể hiện trên các phương diện như đạo làm người, quan niệm đẳng cấp xã hội và phân công lao động ... ngay trong quá trình sáng tạo ra thứ văn tự hình tượng này. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu được, vận dụng vào quá trình dạy học tiếng Hán cho sinh viên chuyên ngành tiếng Hán ở Việt Nam, góp phần làm cho giờ học sinh ...

  • 27.1.6.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2011)

  • Hoạt động thương mại ở Trung Quốc xuất hiện từ rất sớm. Tiền tệ ra đời là phương tiện thúc đẩy thương mại phát triển. Chữ 货hóa (hàng hóa) với tính chất biểu ý của nó đã phản ánh đặc điểm nhận thức của người Trung Quốc về tính chất của hàng hóa trong hoạt động thương mại.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2023)

  • Trong quá trình phát triển từ văn ngôn sang bạch thoại, tiếng Trung Quốc còn lưu giữ một số hiện tượng ngôn ngữ trên các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tạo nên yếu tố cổ trong kim. Việc dạy học tiếng Trung Quốc như một chuyên ngành cần phải coi trọng khai thác các yếu tố cổ trong kim đó nhằm giúp người học hiểu sâu, lí giải chính xác và vận dụng ngôn từ một cách hiệu quả trong giao tiếp. Trong xu thế quốc tế hóa ngày càng rộng mở, thế hệ trẻ luôn hướng tới cái mới, môn Tiếng Hán cổ đại không nhận được sự quan tâm cần thiết của nhiều cơ sở đào tạo chuyên ngành Tiếng Trung Quốc. Trong khuôn khổ bài viết này, bằng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu, chúng tôi điểm l...

  • GiaoTrinhTiengHanCoDai_C01604.pdf.jpg
  • Book


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2015)

  • 古代汉语是汉民族传统文化精华的载体,其语言简练、含义深刻、涉 及面广,是世界上独一无二的语言,历来深受汉语言文化研究工作者的高 度重视。对汉语学习者而言,若缺乏古代汉语知识,汉语书面表迗及阅读 理解能力则受限制。 因此,河内国家大学下属外语大学中国语言文化系设 有古代汉语课,做为汉语言专业培训课程中的重要组成部分。

  • PHẠM NGỌC HÀM.pdf.jpg
  • Working Paper


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2018-04-16)

  • Hoc thuyêt âm dương ngũ hanh ra đời ở Trung Quôc tư thời Chiên Quôc va ảnh hưởng sâu sắc đên thê giơi quan, nhân sinh quan của người Trung Quôc. Trong qua trinh kham pha thê giơi, con người đã phat hiên đặc tính của sự vật khach quan va môi quan hê giưa chúng, tư đo liên hê đên đời sông của con người. Quan niêm thiên, địa, nhân nhất thê (trời, đất va con người la một thê thông nhất) đã đươc thực tê kiêm chưng vê tính đúng đắn của no. “Nhân giả lac sơn, trí giả lac thủy” xuất xư tư thiên “Ung dã” sach “Luận ngư” đươc lưu truyên đên ngay nay la sự thê hiên sinh động nhận thưc của con người đôi vơi thê giơi khach quan cũng như môi liên hê giưa con người vơi van vật. Trong khuôn khổ...

  • 23.4.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2007)

  • Trên cơ sở khái quát lại một số đặc điếm nối bật của thơ ca cổ Trung Quốc, liên hệ với lí luận dạy học ngoại ngữ theo đường hướng lấy người học làm trung tâm, đặc biệt là kết hợp với những kinh nghiệm, những điều tâm đắc nhất của tác giả sau nhiều năm giảng dạy văn học Trung Quốc, bài viết đưa ra những đường hướng, thủ pháp khai thác bài học trên ngữ liệu cụ thể. Hy vọng thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh vận dụng những tri thức ngôn ngữ văn học đế chù động tim hiếu, cảm nhận tác phẩm, vừa nâng cao trình độ nhận thức thực hành tiếng vừa trau dồi tri Ihức văn hóa, góp phần làm cho giờ văn học ở Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Truờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quố...

  • THE CHARACTER ZHU BAJIE IN “JOURNEY TO THE WEST” BY WU CHENGEN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2019)

  • "Tây du ký" - một trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ đại Trung Quốc, đã được chuyển thể thành phim và vượt ra khỏi bờ cõi đất nước, trở nên vô cùng quen thuộc với nhiều thế hệ độc giả, khán giả trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trên hành trình đi Tây Trúc lấy kinh, Trư Bát Giới hiện lên như một sự hội tụ của tất cả những phẩm chất tốt đẹp và thói hư tật xấu của chất “con” và chất “người” trong cái thân hình nửa người nửa lợn, vừa đáng yêu vừa mang đậm tính chất khôi hài. Bài viết bằng phương pháp phân tích, tổng hợp làm sáng tỏ ý nghĩa của việc xây dựng hình tượng nhân vật Trư Bát Giới trong tác phẩm Tây du ký của Ngô Thừa Ân, nhằm góp một tài liệu tham khảo cho công tác dạy và ...

  • 32.3.3.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2016)

  • Tiếng Hán hiện đại còn lưu giữ một số hư từ văn ngôn thường dùng, kết hợp với hư từ tương đương mới xuất hiện trong tiếng Hán hiện đại, giúp cho người sử dụng có thêm lựa chọn. Hư từ之chi là một ví dụ tiêu biểu. Hư từ 之chi thường sử dụng trong văn bản viết. Trường hợp là trợ từ kết cấu thì之chi tương đương với的đích, nhưng không phải bất cứ trường hợp nào, hai từ cũng có thể thay thế cho nhau. Trong bài viết này, trên cơ sở điểm qua đôi nét về hư từ 之chi trong tiếng Hán cổ đại, chúng tôi đi sâu phân tích đối chiếu sự giống và khác nhau giữa之chi trong tiếng Hán hiện đại và từ tương đương với nó, qua đó vận dụng vào việc chuyển dịch những cụm từ có liên quan từ tiếng Việt sang tiếng Hán, ...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2016)

  • Hư từ 于 vu trong tiểng Hán hiện đại có nguồn gốc từ văn ngôn. Chức năng chủ yếu của nó là làm giới từ, có tác dụng dẫn ra thời gian, địa điểm, đổi tượng, vị trí hoặc phạm vi của động tác, hành vi mà động từ biểu thị. Tùy ting ngữ cảnh, 于 vu có thể tương đương với các giới từ 在 tại, 从tòng, 到 đáo, 对đối, hướng, tt.., trong tiếng Hán hiện đại. Cách biểu đạt tương đương với vu trong tiếng Việt cũng rất đa dạng. Trong bài viết này, chúng tôi trên cơ sở phân tích cách dùng của giới từ 于 vu, liên hệ với các cách biểu đạt tương đương khác trong tiếng Hán hiện đại và tiếng Việt, nhằm góp phần giúp người Việt Nam học tiếng Hán cũng như người Trung Quốc học tiếng Việt có thể hiểu và sử dụng chính...

  • 30.1.6.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2014)

  • Trong bối cảnh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đang tích cực chuẩn bị cho việc phát triển ngành học mới - Trung Quốc học và xây dựng chương trình nghiên cứu về Trung Quốc, việc khai thác bài khóa môn Hán ngữ cổ đại theo hướng đa chiều, kết hợp ngôn ngữ với nội hàm văn hóa là rất cần thiết, nhằm nâng cao tri thức đất nước học thông qua phân tích ngôn bản cho sinh viên. Bài viết trên dữ liệu bài học “Quả nhân chi ư quốc dã” (Tấm lòng của ta với nước) của Mạnh Tử, bàn về tầm quan trọng và phương pháp khai thác đa chiều đối với ngôn bản, đáp ứng yêu cầu mới của ngành Trung Quốc học.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2020-04)

  • "Thiên tịnh sa ” - “Thu tứ" của Mã Trí Viễn là một bài tản khúc vịnh cảnh ngụ tình đặc săc. Với nhịp 2:2 hầu như xuyên suốt toàn văn, mỗi nhịp là một cảnh vật đơn lẻ, cô liêu nhưng lại gắn kết với nhau, tạo nên một bức tranh toàn cảnh chiều thu đượm buồn cùng nỗi niềm tha hương của người lữ thứ, khiến độc giả phải đứt ruột xé lòng. Có thể nói, bài tản khúc này là định nghĩa đầy đủ nhất về nghĩa của từ “đoạn trường". Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu, làm nổi rõ tính độc đáo của tác phẩm và tài hoa sáng tạo nghệ thuật của Mã Trí Viễn, khảng định “Thiên tịnh sa - Thu tứ" là một cách định nghĩa bằng thơ của từ “đoạn trường ”.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Hàm (2021)

  • Thiên tịnh sa – Thu tứ (天净沙 – 秋思) của Mã Trí Viễn là một bài tản khúc vịnh cảnh ngụ tình đặc sắc. Với nhịp 2:2 hầu như xuyên suốt toàn văn, mỗi nhịp là một cảnh vật đơn lẻ, cô liêu nhưng lại gắn kết với nhau, tạo nên một bức tranh toàn cảnh chiều thu đượm buồn cùng nỗi niềm tha hương của người lữ thứ, khiến độc giả cảm kích đến mức đứt ruột xé lòng. Có thể nói, tản khúc này là một cách định nghĩa đầy đủ nhất về nghĩa của từ đoạn trường. Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu, làm nổi rõ tính độc đáo của tác phẩm và tài hoa sáng tạo nghệ thuật của Mã Trí Viễn, khẳng định Thiên tịnh sa – Thu tứ là một cách định nghĩa bằng thơ của từ đoạn trường.