Browsing by Author Vũ, Dương Ninh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 32
  • 334(2004-3)_p23-31.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2004)

  • Trong 5 năm đầu của nền Dân chủ Cộng hòa, nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ nền độc lập mới giành được trong tình thế hầu như bị tách biệt với bên ngoài. Chưa có một quốc gia nào công nhận nước Việt Nam độc lập, không có một nguồn viện trợ quốc tế nào giúp đỡ. Nhưng vì lời nguyện thiêng liêng "quyết hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ", quân và dân ta đã tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện một cách kiên cường và tự lực...

  • V_L2_01450.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Văn Tuấn;  Advisor: Vũ, Dương Ninh (2009)

  • Tìm hiểu những quan điểm của người Pháp về tình hình Đông Dương trong thời gian chiến tranh thế giới thứ 2 và quá trình chuẩn bị trở lại xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp để thấy được nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh Đông Dương. Trình bày quá trình diễn biến của chiến tranh: nêu lên cách nhìn nhận của người Pháp về những diễn biến chủ yếu của cuộc chiến trên các mặt: hoạt động quân sự và chính trị của Pháp trong giai đoạn 1946-1950; những cố gắng không thành công của Pháp trong những năm 1951-1953 và về chiến dịch Đông - Xuân năm 1953-1954. Trình bày những nhận định của người Pháp về các vấn đề liên quan đến sự quốc tế hoá chiến tranh Đông Dương, những mối quan hệ giữa các bên...

  • 338(2004-7)_p12-17.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2004)

  • Hội nghị GiơneVơ về Đông Dương khai mạc ngày 8-5-1954, chưa đầy 24 giờ sau khi quân Pháp thất bại tại tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Cả nước Pháp treo cờ rủ. Đoàn đại biểu Pháp do Ngoại trưởng Bidôn dẫn đầu bước vào hội trường trong tang phục màu đen. Hiệp định Giownevơ là sản phẩm của một quá trình vừa đấu tranh, vừa nhân nhượng giữa các bên tham gia cuộc đàm phán. Nó phản ánh tương quan lực lượng trên chiến trường, đồng thời chịu tác động chung của tình hình thế giới...

  • 210(1983-3)(7).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (1983)

  • Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc năm 1945 đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người. Thắng lợi của Liên Xô và của các lực lượng cách mạng thế giới đối với chủ nghĩa phát xít tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của cách mạng. Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ra đời, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nước tư bản ngày càng lớn mạnh. Cách mạng bước vào thế tiến công quyết liệt với sức mạnh vô địch của ba dòng thác.

  • 331(2003-6)_p84-86.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2003)

  • Qua nội dung 26 bài viết được tác giả lựa chọn trình bày trong cuốn sách, việc trình bày các vấn đề lịch sử , tác giả có ý hướng đến sự luận giải về những hệ quả nhiều mặt của chủ trương, chính sách lớn mà Mạc phủ Tokugawa đặt ra cũng như tác động của chúng đối với xã hội đương thời.Trên cơ sở những tiền đề kinh tế-xã hội mà Edo tạo ra , đến giữa thế kỷ XIX,trước áp lực mạnh mẽ của môi trường chính trị quốc tế,Nhật Bản đã có thể tự tìm ra con đường phát triển hoàn toàn khác biệt so với hầu hết các dân tộc khác ở Châu Á. Chỉ sau một thời gian ngắn, đất nước này đã trở thành một cường quôc tư bản chủ nghĩa phương Đông.

  • 412(2010-8)_p04-16.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2010)

  • Từ giữa thế kỷ XIX, quan hệ quốc tế giữa nước Pháp với Việt Nam và Trung Quốc trở nên rất phức tạp. Nguồn gốc cơ bản là sự tranh chấp Việt Nam giữa một đế quốc thực dân phương tây với một đế chế phong kiến phương Đông. Nước Pháp xâm lược muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa, nhưng điều đó động chạm đến " quyền chủ tôn" của Trung Hoa đối với quốc gia ở phương Nam này. Vậy nên mối mâu thuẫn giữa Pháp vfa Trung Quốc về vấn đề Việt Nam là điều không tránh khỏi. Qua các bản hiệp ước đã ký kết cùng những sự biến xảy ra vào nửa sau thế kỷ XIX, bài viết đưa chúng ta nhìn lại mối quan hệ phức tạp ở khu vực này.

  • DT_00080.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Vũ, Dương Ninh; Bùi, Hồng Hạnh; Hoàng, Khắc Nam (2000)

  • Đi sâu tìm hiểu về quá trình ra đời, cơ cấu tổ chức của Asean. Phân tích quan hệ Việt Nam-Asean qua các giai đoạn lịch sử để thấy những bước đi, những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ hai bên. Từ đó, nêu lên những kinh nghiệm và giải pháp cho việc tiếp tục phát triển mối quan hệ này Đề tài đi sâu phân tích những nguyên nhân thành công của các nước ASEAN, những khó khăn xuất hiện trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 để từ đó suy nghĩ về những kinh nghiệm bổ ích cho công cuộc xây dựng nước nhà

  • 02050000301_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Ngọc Trung;  Advisor: Vũ, Dương Ninh (2010)

  • Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; Trình bày về tiếp xúc Việt Nam - Hoa Kỳ trước khi thiết lập quan hệ ngoại giao giai đoạn từ 1975 đến 1995. Nghiên cứu 15 năm quan hệ Việt Nam -Hoa Kỳ từ 1995 - 2010 qua chính sách đối ngoại, quan hệ chính trị - ngoại giao, an ninh - quốc phò (...); Electronic Resources

  • 5. Vu Duong Ninh 46-53.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2015)

  • Bài viết đặt vấn đề nhìn nhận sự hội nhập quốc tế của Việt Nam từ góc độ lịch sử văn minh nhân loại. Việt Nam hiện đang tồn tại đồng thời cả ba "đợt sóng văn minh" (Alvin Toffler) đan xen và chồng lẫn nhưng đậm nét nhất vẫn là văn minh nông nghiệp, đang tiến tới văn minh công nghiệp và bắt đầu bước vào nền văn minh thông tin. Trước những quy tắc của xã hội công nghiệp như tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa, đồng bộ hóa, tập trung hóa, xã hội Việt Nam bộc lộ một khoảng cách xa khá bởi những thói quen thiếu kỷ luật, thiếu chính xác, thiếu phối hợp, thiếu trách nhiệm... Vấn đề đặt ra đối với khoa học xã hội và nhân văn chính là xác định rõ những tiêu chí, xây dựng hệ giá trị chuẩn của con ng...

  • 02050005555.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Nhật Linh;  Advisor: Vũ, Dương Ninh (2018)

  • Luận án nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về mối liên hệ giữa bối cảnh Đông Á với sự xâm lược Đại Việt của triều Minh; lý giải nguyên nhân dẫn triều Minh chọn Việt Nam làm đối tượng xâm lược trong bối cảnh Đông Á bấy giờ. Luận án đóng góp vào sự nhận thức chính sách ngoại giao, âm mưu và tham vọng của vương triều Minh với Đại Việt nói riêng và với Đông Á, chỉ ra bản chất của cuộc chiến tranh xâm lược. Luận án đánh giá những tác động và ảnh hưởng của cuộc chiến tranh xâm lược ấy đối với Đông Á đầu thế kỷ XV, những phản ứng của các nước Đông Á sự kiện này và những ảnh hưởng lâu dài của nó. Luận án đưa ra những kết lận về tầm quan trọng của Đại Việt trong nền chính trị, kinh tế ...

  • KY-0160.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Bùi, Hà Nam;  Advisor: Vũ, Dương Ninh (2000)

  • Trong lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam, giai đoạn 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 1995) có một ý nghĩa quan trong bới đây là giai đoạn chứng kiến những thay đổi lớn trong đường lối chỉ đạo chiến lược của của Cách mạng Việt Nam. Nhìn một cách tổng thể, giai đoạn này được chia thành hai giai đoạn nhỏ: giai đoạn 1986 – 1990 là giai đoạn khởi động đường lối đổi mới trong quan hệ đối ngoại; giai đoạn 1991 – 1995 là giai đoạn vượt qua thử thách, mở rộng quan hệ

  • TNS04942.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2016)

  • Đã nhiều tuần nay, cuộc tranh luận trên báo chí ngày càng sôi nổi xoay quanh vấn đề dạy Sử và học Sử. Lịch sử dân tộc Việt Nam oai hùng là thế, phong phú là thế mà cớ sao học sinh ngày nay lại chán học môn này. Có nhiều lý do giải thích, song dẫu sao cũng phải xem lại từ chương trình, sách giáo khoa đến phương pháp giảng dạy cùng sức cuốn hút của các thầy cô

  • TC_001162.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2005)

  • Trong không khí xã hội bức xúc như vậy, các trào lưu tư tưởng dân chủ tự do như những luồng gió mới từ châu Âu mang lại đã dấy lên nhiều làn sóng đấu tranh kế tiếp nhau. Châu Âu thế kỷ 17-18 cũng ngột ngạt vì chế độ cại trị độc đoán của các triều đại phong kiến, điển hình là vương triều Stuarts ở Anh…

  • 278(1995-1)(3).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (1995)

  • Phong trào công binh Việt Nam trong những năm 40 vẫn là tinh thần yêu nước của người Việt Nam trên đất Pháp. Yếu tố yêu nước đã thấm sâu trong tâm can người Việt Nam sống xa Tổ quốc, là vốn quý của truyền thống dân tộc mà mỗi con người Việt Nam dù sống ở phương trời nào trên hành tinh này đều hướng về quê hương thân yêu, về Tổ quốc Việt Nam độc lập.

  • 176(1977-5)_p49-56.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (1977)

  • Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ vạch ra con đường đúng đắn và mở ra triển vọng tươi sáng cho phong trào cách mạng thế giới thì " cơn bão táp" ấy mới thực sự diễn ra ở Châu Á. Tròn 60 năm của cuộc cách mạng ấy, bài viết điểm lại những ảnh hưởng chủ yếu của cách mạng tháng Mười đối với sự thức tỉnh của phong trào giải phóng dân tộc Châu Á trong nửa đầu thế kỷ XX này.

Browsing by Author Vũ, Dương Ninh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 32
  • 334(2004-3)_p23-31.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2004)

  • Trong 5 năm đầu của nền Dân chủ Cộng hòa, nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ nền độc lập mới giành được trong tình thế hầu như bị tách biệt với bên ngoài. Chưa có một quốc gia nào công nhận nước Việt Nam độc lập, không có một nguồn viện trợ quốc tế nào giúp đỡ. Nhưng vì lời nguyện thiêng liêng "quyết hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ", quân và dân ta đã tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện một cách kiên cường và tự lực...

  • V_L2_01450.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Văn Tuấn;  Advisor: Vũ, Dương Ninh (2009)

  • Tìm hiểu những quan điểm của người Pháp về tình hình Đông Dương trong thời gian chiến tranh thế giới thứ 2 và quá trình chuẩn bị trở lại xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp để thấy được nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh Đông Dương. Trình bày quá trình diễn biến của chiến tranh: nêu lên cách nhìn nhận của người Pháp về những diễn biến chủ yếu của cuộc chiến trên các mặt: hoạt động quân sự và chính trị của Pháp trong giai đoạn 1946-1950; những cố gắng không thành công của Pháp trong những năm 1951-1953 và về chiến dịch Đông - Xuân năm 1953-1954. Trình bày những nhận định của người Pháp về các vấn đề liên quan đến sự quốc tế hoá chiến tranh Đông Dương, những mối quan hệ giữa các bên...

  • 338(2004-7)_p12-17.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2004)

  • Hội nghị GiơneVơ về Đông Dương khai mạc ngày 8-5-1954, chưa đầy 24 giờ sau khi quân Pháp thất bại tại tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Cả nước Pháp treo cờ rủ. Đoàn đại biểu Pháp do Ngoại trưởng Bidôn dẫn đầu bước vào hội trường trong tang phục màu đen. Hiệp định Giownevơ là sản phẩm của một quá trình vừa đấu tranh, vừa nhân nhượng giữa các bên tham gia cuộc đàm phán. Nó phản ánh tương quan lực lượng trên chiến trường, đồng thời chịu tác động chung của tình hình thế giới...

  • 210(1983-3)(7).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (1983)

  • Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc năm 1945 đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người. Thắng lợi của Liên Xô và của các lực lượng cách mạng thế giới đối với chủ nghĩa phát xít tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của cách mạng. Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ra đời, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nước tư bản ngày càng lớn mạnh. Cách mạng bước vào thế tiến công quyết liệt với sức mạnh vô địch của ba dòng thác.

  • 331(2003-6)_p84-86.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2003)

  • Qua nội dung 26 bài viết được tác giả lựa chọn trình bày trong cuốn sách, việc trình bày các vấn đề lịch sử , tác giả có ý hướng đến sự luận giải về những hệ quả nhiều mặt của chủ trương, chính sách lớn mà Mạc phủ Tokugawa đặt ra cũng như tác động của chúng đối với xã hội đương thời.Trên cơ sở những tiền đề kinh tế-xã hội mà Edo tạo ra , đến giữa thế kỷ XIX,trước áp lực mạnh mẽ của môi trường chính trị quốc tế,Nhật Bản đã có thể tự tìm ra con đường phát triển hoàn toàn khác biệt so với hầu hết các dân tộc khác ở Châu Á. Chỉ sau một thời gian ngắn, đất nước này đã trở thành một cường quôc tư bản chủ nghĩa phương Đông.

  • 412(2010-8)_p04-16.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2010)

  • Từ giữa thế kỷ XIX, quan hệ quốc tế giữa nước Pháp với Việt Nam và Trung Quốc trở nên rất phức tạp. Nguồn gốc cơ bản là sự tranh chấp Việt Nam giữa một đế quốc thực dân phương tây với một đế chế phong kiến phương Đông. Nước Pháp xâm lược muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa, nhưng điều đó động chạm đến " quyền chủ tôn" của Trung Hoa đối với quốc gia ở phương Nam này. Vậy nên mối mâu thuẫn giữa Pháp vfa Trung Quốc về vấn đề Việt Nam là điều không tránh khỏi. Qua các bản hiệp ước đã ký kết cùng những sự biến xảy ra vào nửa sau thế kỷ XIX, bài viết đưa chúng ta nhìn lại mối quan hệ phức tạp ở khu vực này.

  • DT_00080.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Vũ, Dương Ninh; Bùi, Hồng Hạnh; Hoàng, Khắc Nam (2000)

  • Đi sâu tìm hiểu về quá trình ra đời, cơ cấu tổ chức của Asean. Phân tích quan hệ Việt Nam-Asean qua các giai đoạn lịch sử để thấy những bước đi, những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ hai bên. Từ đó, nêu lên những kinh nghiệm và giải pháp cho việc tiếp tục phát triển mối quan hệ này Đề tài đi sâu phân tích những nguyên nhân thành công của các nước ASEAN, những khó khăn xuất hiện trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 để từ đó suy nghĩ về những kinh nghiệm bổ ích cho công cuộc xây dựng nước nhà

  • 02050000301_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Ngọc Trung;  Advisor: Vũ, Dương Ninh (2010)

  • Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; Trình bày về tiếp xúc Việt Nam - Hoa Kỳ trước khi thiết lập quan hệ ngoại giao giai đoạn từ 1975 đến 1995. Nghiên cứu 15 năm quan hệ Việt Nam -Hoa Kỳ từ 1995 - 2010 qua chính sách đối ngoại, quan hệ chính trị - ngoại giao, an ninh - quốc phò (...); Electronic Resources

  • 5. Vu Duong Ninh 46-53.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2015)

  • Bài viết đặt vấn đề nhìn nhận sự hội nhập quốc tế của Việt Nam từ góc độ lịch sử văn minh nhân loại. Việt Nam hiện đang tồn tại đồng thời cả ba "đợt sóng văn minh" (Alvin Toffler) đan xen và chồng lẫn nhưng đậm nét nhất vẫn là văn minh nông nghiệp, đang tiến tới văn minh công nghiệp và bắt đầu bước vào nền văn minh thông tin. Trước những quy tắc của xã hội công nghiệp như tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa, đồng bộ hóa, tập trung hóa, xã hội Việt Nam bộc lộ một khoảng cách xa khá bởi những thói quen thiếu kỷ luật, thiếu chính xác, thiếu phối hợp, thiếu trách nhiệm... Vấn đề đặt ra đối với khoa học xã hội và nhân văn chính là xác định rõ những tiêu chí, xây dựng hệ giá trị chuẩn của con ng...

  • 02050005555.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Nhật Linh;  Advisor: Vũ, Dương Ninh (2018)

  • Luận án nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về mối liên hệ giữa bối cảnh Đông Á với sự xâm lược Đại Việt của triều Minh; lý giải nguyên nhân dẫn triều Minh chọn Việt Nam làm đối tượng xâm lược trong bối cảnh Đông Á bấy giờ. Luận án đóng góp vào sự nhận thức chính sách ngoại giao, âm mưu và tham vọng của vương triều Minh với Đại Việt nói riêng và với Đông Á, chỉ ra bản chất của cuộc chiến tranh xâm lược. Luận án đánh giá những tác động và ảnh hưởng của cuộc chiến tranh xâm lược ấy đối với Đông Á đầu thế kỷ XV, những phản ứng của các nước Đông Á sự kiện này và những ảnh hưởng lâu dài của nó. Luận án đưa ra những kết lận về tầm quan trọng của Đại Việt trong nền chính trị, kinh tế ...

  • KY-0160.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Bùi, Hà Nam;  Advisor: Vũ, Dương Ninh (2000)

  • Trong lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam, giai đoạn 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 1995) có một ý nghĩa quan trong bới đây là giai đoạn chứng kiến những thay đổi lớn trong đường lối chỉ đạo chiến lược của của Cách mạng Việt Nam. Nhìn một cách tổng thể, giai đoạn này được chia thành hai giai đoạn nhỏ: giai đoạn 1986 – 1990 là giai đoạn khởi động đường lối đổi mới trong quan hệ đối ngoại; giai đoạn 1991 – 1995 là giai đoạn vượt qua thử thách, mở rộng quan hệ

  • TNS04942.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2016)

  • Đã nhiều tuần nay, cuộc tranh luận trên báo chí ngày càng sôi nổi xoay quanh vấn đề dạy Sử và học Sử. Lịch sử dân tộc Việt Nam oai hùng là thế, phong phú là thế mà cớ sao học sinh ngày nay lại chán học môn này. Có nhiều lý do giải thích, song dẫu sao cũng phải xem lại từ chương trình, sách giáo khoa đến phương pháp giảng dạy cùng sức cuốn hút của các thầy cô

  • TC_001162.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (2005)

  • Trong không khí xã hội bức xúc như vậy, các trào lưu tư tưởng dân chủ tự do như những luồng gió mới từ châu Âu mang lại đã dấy lên nhiều làn sóng đấu tranh kế tiếp nhau. Châu Âu thế kỷ 17-18 cũng ngột ngạt vì chế độ cại trị độc đoán của các triều đại phong kiến, điển hình là vương triều Stuarts ở Anh…

  • 278(1995-1)(3).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (1995)

  • Phong trào công binh Việt Nam trong những năm 40 vẫn là tinh thần yêu nước của người Việt Nam trên đất Pháp. Yếu tố yêu nước đã thấm sâu trong tâm can người Việt Nam sống xa Tổ quốc, là vốn quý của truyền thống dân tộc mà mỗi con người Việt Nam dù sống ở phương trời nào trên hành tinh này đều hướng về quê hương thân yêu, về Tổ quốc Việt Nam độc lập.

  • 176(1977-5)_p49-56.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Dương Ninh (1977)

  • Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ vạch ra con đường đúng đắn và mở ra triển vọng tươi sáng cho phong trào cách mạng thế giới thì " cơn bão táp" ấy mới thực sự diễn ra ở Châu Á. Tròn 60 năm của cuộc cách mạng ấy, bài viết điểm lại những ảnh hưởng chủ yếu của cách mạng tháng Mười đối với sự thức tỉnh của phong trào giải phóng dân tộc Châu Á trong nửa đầu thế kỷ XX này.