Tóm tắt các kết quả của luận văn. - DHTH đóng vai trò cần thiết để giúp HS chủ động tiếp thu kiến thức, tránh việc học thụ động. - Để thực hiện được việc xây dựng một chủ đề DHTH đạt hiệu quả cao thì cần có những phương pháp dạy học tích cực điển hình như đã trình bày ở trên: dạy học dự án, dạy học theo trạm, dạy học theo góc. - Mỗi chủ đề xây dựng theo dàn khung sau: 1. Mô tả chủ đề. 2. Mục tiêu chủđề ( kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực ). 3. Bài học liên quan. 4. Thiết kế hoạt động. 5. Xây dựng học liệu cho GV và HS. 6. Xây dựng công cụ đánh giá. Ma trận và đề kiểm tra mỗi chủ đề. - Các chủ đề xây dựng đều phù hợp với năng lực và nhận thức của HS nên được HS nhiệt tình tham gia. - Sau khi học xong cácchủ đề phần lớn HS đều đạt được mục tiêu về kiến thức tương đương với HS học theo phương pháp truyền thống xong khả năng hiểu biết các vấn đề xã hội và xử lý các tình huống thực tế không được như lớp thực nghiệm. - Phát triển năng lực làmviệc nhóm, năng lực tự nhiên và xã hội, năng lực thuyết trình. Một vấn đề nổi trội hơn cả sau khi dạy học theo phương pháp phát triển năng lực mà chúng tôi nhận thấy là khả năng tự tin trao đổi kiến thức ở các em HS, không bị vướng mắc trong việc áp dụng vào thực tế như trong phương pháp truyền thống còn cứng nhắc khô khan và nhiều lý thuyết..
Readership Map
Content Distribution
Tóm tắt các kết quả của luận văn. - DHTH đóng vai trò cần thiết để giúp HS chủ động tiếp thu kiến thức, tránh việc học thụ động. - Để thực hiện được việc xây dựng một chủ đề DHTH đạt hiệu quả cao thì cần có những phương pháp dạy học tích cực điển hình như đã trình bày ở trên: dạy học dự án, dạy học theo trạm, dạy học theo góc. - Mỗi chủ đề xây dựng theo dàn khung sau: 1. Mô tả chủ đề. 2. Mục tiêu chủđề ( kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực ). 3. Bài học liên quan. 4. Thiết kế hoạt động. 5. Xây dựng học liệu cho GV và HS. 6. Xây dựng công cụ đánh giá. Ma trận và đề kiểm tra mỗi chủ đề. - Các chủ đề xây dựng đều phù hợp với năng lực và nhận thức của HS nên được HS nhiệt tình tham gia. - Sau khi học xong cácchủ đề phần lớn HS đều đạt được mục tiêu về kiến thức tương đương với HS học theo phương pháp truyền thống xong khả năng hiểu biết các vấn đề xã hội và xử lý các tình huống thực tế không được như lớp thực nghiệm. - Phát triển năng lực làmviệc nhóm, năng lực tự nhiên và xã hội, năng lực thuyết trình. Một vấn đề nổi trội hơn cả sau khi dạy học theo phương pháp phát triển năng lực mà chúng tôi nhận thấy là khả năng tự tin trao đổi kiến thức ở các em HS, không bị vướng mắc trong việc áp dụng vào thực tế như trong phương pháp truyền thống còn cứng nhắc khô khan và nhiều lý thuyết..