- Article
Authors: Đinh, Hồng Vân (2011) - Phiên dịch là một hoạt động trí óc cần có những kỹ năng chuyên biệt. Một trong những kỹ năng không thể thiếu là nghe hiểu. Nghe hiểu của phiên dịch viên có nhiều điểm tương đồng với nghe hiểu thông thường nhưng cũng có những đặc thù riêng. Để có thể hiểu chính xác ý định giao tiếp và nội dung của thông điệp, người học nghề phiên dịch cần được rèn luyện nhiều thao tác quan trọng như nắm nghĩa của phát ngôn, nâng cao tốc độ phân tích thông tin, hình dung ra nội dung của phát ngôn, xác định các phân đoạn của phát ngôn, nghe và hiểu các con số, gắn kết ý nghĩa thông báo với các biểu thức ngôn ngữ tương đương trong ngôn ngữ đích, trích xuất các ý cấu thành của thông tin, kích hoạt các ký ứ...
|
- Thesis
Authors: Đinh, Hồng Vân (2006) - Tìm hiểu lịch sử vấn đề dạng bị động và quan niệm lý luận của một số tác giả; Mô tả và khảo sát các cấu trúc cú pháp biểu thị ý nghĩa bị động trong tiếng Pháp; Tìm hiểu các chức năng của dạng bị động trong tiếng Pháp; Nghiên cứu việc diễn đạt ý nghĩa bị động trong tiếng Việt sử dụng một số từ như : "bị, được, do". Tìm những cách dạy có hiệu quả để giúp cho người Việt Nam học tiếng Pháp có khả năng sử dụng được hiện tượng ngoại ngữ này trong các quá trình hiểu (nghe-đọc)
|
- Thesis
Authors: Đinh, Hồng Vân; Advisor: Đinh, Văn Đức, Người hướng dẫn (2006) - Luận án TS. Lý luận ngôn ngữ -- Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006; 202 tr. + Tóm tắt + CD-ROM; Tìm hiểu lịch sử vấn đề dạng bị động và quan niệm lý luận của một số tác giả; Mô tả và khảo sát các cấu trúc cú pháp biểu thị ý nghĩa bị động trong tiếng Pháp; Tìm hiểu các chức năng của dạng bị động trong tiếng Pháp; Nghiên cứu việc diễn đạt ý nghĩa bị độ (...); Electronic Resources
|
- Conference Paper
Authors: Đinh, Hồng Vân (2020) - Hình thức đào tạo hỗn hợp đã xuất hiện từ lâu ở một số cơ sở đào tạo có uy tín ở các nước phát triển và đã chứng tỏ được hiệu quả của nó. Theo các nhà nghiên cứu, đây sẽ là hình thức dạy học phổ biến trong tương lai gần chứ không phải chỉ trong thời kỳ dịch bệnh. Tuy nhiên, hiện nay, tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về hình thức dạy - học này. Nhiều khái niệm được đề cập như dạy học trực tuyến (online), dạy học lai ghép (hybrid), dạy học phối hợp, dạy học hỗn hợp, dạy học kết hợp (blended). Vì vậy, cần phải có sự phân biệt rõ ràng về các loại hình dạy - học này. Dựa trên các kết quả nghiên cứu của các chuyên gia, chúng tôi sẽ so sánh, đối chiếu để làm rõ những nét tương đồng và dị bi...
|
- Other
Authors: Đinh, Hồng Vân (2012-09-21) - Dịch không chỉ là hoạt động nhằm làm cho mọi người không cùng cộng đồng ngôn ngữ có thể hiểu được nhau, đây là loại dịch ngôn bản. mà còn là một trong những hoạt động có mặt trong hầu hết các chương trình dạy-học ngoại ngữ. Ở mỗi lĩnh vực, dịch có đặc điểm và mục đích khác nhau. Mục đích chính của dịch trong dạy-học ngoại ngữ là giúp cho người học nhớ từ vựng và thuộc ngữ pháp; người dạy sử dụng dịch để kiểm tra xem người học đã đạt được hai mục tiêu này chưa. Vì vậy, hoạt động này được gọi tên là dịch sư phạm hay dịch ngôn ngữ vì các yếu tố ngôn ngữ được đặt lên hàng đầu. Dịch ngôn bản là một hoạt động giao tiếp đích thực vì phải tính đến tất cả các yếu tố cấu thành của tình huống gi...
|
- Other
Authors: Đinh, Hồng Vân (2012-08-17) - Ngữ pháp luôn đóng vai trò quan trọng trong dạy-học tiếng Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên, trước tình hình ngày càng nhiều người học tiếng Pháp để du học, phương pháp giảng dạy ngữ pháp cần được điều chỉnh. Báo cáo mô tả thực trạng của việc giảng dạy ngữ pháp ở các cơ sở đào tạo của Việt Nam. Hiện nay, việc dạy-học ngữ pháp vẫn mang nặng tính truyền thống: ngay từ những giờ học đầu tiên đã chủ yếu là ngữ pháp tường minh; quá nhiều kiến thức về siêu ngôn ngữ; nhiều nội dung còn gây tranh cãi như "mạo từ xác định/không xác định", "các động từ chỉ sự chuyển động chia ở thời quá khứ với trợ động từ être", "thời tương lai đơn giản của các động từ nhóm một được hình thành trên cơ sở động từ nguy...
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Đinh, Hồng Vân; Advisor: Nguyễn, Thị Bá Ninh (2020) - Dans le cadre de mon travail de recherche, je procèderai à l’investigation des
divergences dans l’expression de la temporalité, en particulier, l’expression du futur
entre le français et le vietnamien. En effet, il existe en français deux temps verbaux
pour exprimer une action ou bien un procès qui se passe dans le temps à venir. Ils
s’agissent du futur proche et futur simple. Sur le plan modal, ils font partie de
l’indicatif, à savoir que ce mode permet à l’énonciateur de présenter un fait
(phénomène, action, état) comme réel, probable ou certain, c’est-à-dire qui s’est
réalisé, se réalise effectivement et se réalisera prochainement. Toutefois, entre eux
existent les distinct...
|
- Thesis
Authors: Đinh, Thị Ánh Nguyệt; Advisor: Đinh, Hồng Vân (2009) - Diplôme Master. Linguistique du FLF -- École Supérieure de Langues Étrangères. Université Nationale de Hanoi, 2009; Electronic Resources; En plus de l’introduction et de la conclusion, ce mémoire se compose de trois chapitres:
Chapitre 1: Temporalité en français et en vietnamien
La tâche de ce premier chapitre est d’aborder la notion de «temps» en français et en vietnamien, des conceptions différentes sur cette notion, ses moyens d’expression en
ces deux langues. L’emploi des adverbes de temps en vietnamien sera également présenté dans cette partie. Ce sont des bases théoriques qui orienteront ce travail dans les chapitres qui suivent. Chapitre 2: Adverbes de temps en françaisChap...
|
- Article
Authors: Đinh, Hồng Vân (2010) - Để đáp ứng được yêu cầu của giao tiếp quốc tế, việc dạy-học kỹ năng nghe hiểu cần được quan tâm một cách đúng mức. Nghiên cứu kỹ năng hiểu trên các bình diện tâm lý cũng như dụng học này sẽ cho thấy các đặc điểm và các bước của quá trình nghe hiểu. Đây sẽ là cơ sở để cải tiến phương pháp, nâng cao chất lượng dạy-học kỹ năng quan trọng này.
|
- Dissertation
Authors: Trịnh, Bích Thủy; Advisor: Đinh, Hồng Vân (2023) - Notre recherche s’est passée au département de français, Université de langues et d’études internationales, Université nationale du Vietnam à Hanoï. L’application a été faite principalement dans la classe 17f6 et a été transférée à l’année suivante dans la classe 18f4 pour respecter la caractéristique cyclique d’une recherche-action comme mentionnée dans la partie précédente. Nous travaillions aussi dans les deux classes 19f3 et 20f4 totalement en ligne en raison de l’épidémie du covid-19. A la fin de la phase d’application, nous avons effectué ce modèle de classe pour les étudiants de la classe 21f4. La durée de notre application se limite dans un semestre de 15 semaines pour chaque ...
|
- Other
Authors: Đinh, Hồng Vân (2010-04-26) - Hơn bao giờ hết, hiện nay, nhu cầu giới thiệu văn học Việt Nam ra quốc tế đang đặt ra cho dịch thuật một khối lượng công việc khổng lồ. Tuy nhiên, được ví như những tấm gương phản chiếu của một nền văn hóa, các tác phẩm văn học khiến nhiều dịch giả phải chùn bước. Các dịch giả thường phải tự hỏi: làm thế nào để có thể chuyển tải được vô số các yếu tố văn hóa trong các tác phẩm văn học? Dựa trên cơ sở Lý thuyết dịch nghĩa ngôn bản, bài viết sẽ đưa ra một vài gợi ý để góp phần hỗ trợ các dịch giả trước những thách thức do các yếu tố văn hóa đặt ra. Sau khi giới thiệu sơ bộ về Lý thuyết dịch nghĩa ngôn bản, bài viết sẽ phân tích yếu tố nghĩa ngôn bản và tầm quan trọng của kỹ năng trừu tư...
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Tạ, Hữu Trung Quý; Advisor: Đinh, Hồng Vân (2022) - Au cours des dernières années, il faut déplorer que le nombre de mauvaises traductions dans le marché littéraire vietnamien ne cesse d’augmenter. En effet, en se basant sur la Théorie interprétative de la traduction (TIT), notre étude vise à souligner l’importance des compléments linguistiques et extralinguistiques lors du processus de la restitution du vouloir dire de l’auteur ainsi que les effets produits dans l’ouvrage original. Notre travail de recherche a pour objectif de mettre en illustration de la TIT en analysant un corpus construit des deux traductions vietnamiennes du roman L’Amant de Marguerite Duras, la première de Dinh Kinh Hiet (1987) et la deuxième de Le Ngoc Mai (2007...
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Nguyễn, Minh Nguyệt; Advisor: Đinh, Hồng Vân (2020) - Notre recherche porte sur l‘application de la théorie interprétative da la traduction (TIT) dans la traduction vietnammienne du roman « L’Étranger » de Thanh Thu. Elle est divisé en 2 chapitres. Dans le premier chapitre, on présentera le cadre théorique de la traduction. Et le deuxième chapitre sera réservé à l‘analyse du corpus pour prouver que cette traduction est une illustration de l‘application de la TIT dans la traduction littéraire
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thanh Hoa; Advisor: Đinh, Hồng Vân (2010) - Diplôme Master.Linguistique -- École Supérieure de Langues Étrangères. Université Nationale de Hanoi, 2010; Electronic Resources
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Hà, Huyền Trang; Advisor: Đinh, Hồng Vân (2017) - Lors de la rédaction de ce mémoire, je vise à acquérir trois grands objectifs principaux: Saisir les éléments culturels exprimés dans le trésor des proverbes météorologiques Vietnamiens et celui des français. Découvrir les similitudes, les différences dans les proverbes sur la météo de deux pays. Promouvoir l'intérêt, la curiosité pour l'apprentissage des proverbes des élèves, des étudiants. De plus, ce mémoire me donne une bonne occasion de découvrir la culture de deux pays
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Lê, Thị Thanh Thảo; Advisor: Đinh, Hồng Vân (2018) - La méthodologie de recherche descriptive et analytique est choisie afin deprésenter les théories sur le déterminant d’autres auteurs et analyser sa pratique desétudiants du Département de français.
|
- -
Authors: Nguyễn, Tuấn Anh; Advisor: Đinh, Hồng Vân (2016) - Not
re travail porte sur
les
«
problèmes linguistiques et culturels dans la
traduction du Vietnamien en Français
». Il se compose de 3 chapitres.
Le premier chapitre
constitue
le cadre théorique de la recherche. Nous
voudrions y présenter des fondements théo
riques, des conceptions différentes de la
traduction qui jouent un rôle primordial dans la collecte et l’analyse du corpus
présenté dans le deuxième chapitre de cette étude. Nous n’avons pas l’ambition de
présenter les éléments théoriques de façon exhausti
ve, nous essayerons de les
classer selon un ordre
allant du plus élémentaire au plus complexe
.
Le deuxièm...
|
- Working Paper
Authors: Đinh, Hồng Vân (2018-04-16) - Bao cao nay nhằm mục đích: (1) giơi thiêu một sô net cơ bản của Lý thuyêt dịch nghĩa ngôn bản,
(2) trinh bay nội dung cơ bản của hai giai đoan hiêu va diễn đat trong dịch thuật va (3) trinh bay nhưng tiêu
chí đanh gia bản dịch đươc cac tac giả Lý thuyêt dịch nghĩa ngôn bản lựa chon va khuyên dùng. Bao cao đươc
viêt trên cơ sở cac nghiên cưu gần đây của tac giả vê viêc ap dụng Lý thuyêt dịch nghĩa ngôn bản vao dịch va đao
tao dịch Phap-Viêt ở Viêt Nam. Kêt quả cho thấy một sô han chê của viêc ap dụng phương phap dịch ngôn ngư
trong dịch giao tiêp. Mặt khac, nghiên cưu cũng co nhưng đê xuất cho viêc nâng cao chất lương hiêu va diễn đat
trong dịch thuật. Viêc trinh bay cac tiêu chí...
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Hồng Hạnh; Advisor: Đinh, Hồng Vân (2015) - The study investigates the applicability of critical strategy in group work to the teaching of speaking skills for the second year students at English Department of Hong Duc University. Two survey questionnaires and four classroom observations were used to examine the teachers' and students' attitudes and beliefs towards CS in groups, the reality of application, the difficulties faced by the teachers and students as well as the possible suggestions to improve CS in group work for life long learning process. Results of the study showed that both groups of teachers and students are fully aware of the sheer importance of CS in group work to the students' speaking skills improvement. Usin...
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Hồng Hạnh; Advisor: Đinh, Hồng Vân (2015) - Chapitre I: Cadre Théorique. Chapitre 2: Comment les adverbes de temps et les locutions adverbiales temporelles sont - ils traduits dans les deux versions vietnamiennes. Chapitre 3: Propositions pédagogiques.
|