Browsing by Author Bùi, Tiến Đạt

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 20
  • 00050010297.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ninh, Viết Tùng;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2019)

  • Nghiên cứu việc áp dụng biện pháp cưỡng chế cai nghiện cần thực hiện theo thủ tục tư pháp, thuộc thẩm quyền của Tòa án và cần phải có những đảm bảo về quyền con người trong thủ tục đó. Chỉ ra kết quả 05 năm Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình thực hiện thủ tục đưa người vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc; những kết quả và tồn tại, hạn chế trong việc đảm bảo quyền con người của người bị đề nghị. Đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để vừa đảm bảo yêu cầu của quản lý nhà nước, vừa đảm bảo quyền con người trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Ngọc Tuyết;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2022)

  • Để thực hiện mục đích trên của luận văn, tác giả sẽ tiến hành giải quyết các nhiệm vụ sau: - Phân tích các quyền trẻ em của trẻ em có liên quan đến HIV/AIDS (trẻ có HIV/AIDS và trẻ sống chung với người có HIV/AIDS) - Phân tích các cơ sở pháp luật (Quốc tế và Việt Nam) về bảo đảm quyền trẻ em trong bối cảnh HIV/AIDS - Đánh giá thực trạng của việc bảo đảm quyền trẻ em trong bối cảnh HIV/AIDS ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp bảo đảm quyền trẻ em trong bối cảnh HIV/AIDS.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Minh Hải;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2021)

  • Việc nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện, có hệ thống các vấn đề về “Bảo đảm sự tham gia của công dân trong xây dựng Chính phủ điện tử trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” trong đề tài Luận văn bảo vệ Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Quản trị Nhà nước và Phòng, chống tham nhũng. Đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận và làm rõ hơn vai trò và sự tác động của Chính phủ điện tử trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng; cùng nhìn nhận vai trò của công dân và đề xuất cơ chế bảo đảm sự tham gia của người dân trong Chính phủ điện tử ở Việt Nam thông qua một số kinh nghiệm của thế giới. Tìm ra được những ưu điểm, chỉ ra phương hướng khắc phục hạn chế, đề xuất phù hợp trong bối cảnh h...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Như Hoa;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2022)

  • Với đề tài này, tác giả mong muốn và đặt mục tiêu: Thứ nhất, làm sáng rõ những vấn đề lý luận về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong trật tự xây dựng. Thứ hai, phân tích thực trạng cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong trật tự xây dựng qua thực tiễn ở quận Bắc Từ Liêm. Thứ ba, đề ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả công tác cƣỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong trật tự xây dựng

  • 00050010832.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Huyền Trang;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2020)

  • Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề XĐLI và kiểm soát XĐLI: khái niệm, đặc điểm của XĐLI; vai trò và nhiệm vụ kiểm soát XĐLI. Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về kiểm soát XĐLI trong phòng, ngừa tham nhũng, đồng thời nêu ra những ưu điểm và bất cập trong các quy định của pháp luật hiện hành về kiểm soát XĐLI; Phân tích thực tiễn thi hành các quy định về kiểm soát XĐLI trong pháp luật PCTN ở Việt Nam trong thời gian qua. Đề xuất quan điểm nhằm hoàn thiện các quy định về kiểm soát XĐLI trong pháp luật PCTN ở Việt Nam.

  • TC_001133.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Bùi, Tiến Đạt (2007)

  • Sự xuất hiện của chính thể “cộng hòa lưỡng tính” là hiện tượng khá thú vị trong thực tiễn chính trị các nước trên thế giới. Bài viết này chỉ ra nguyên nhân xuất hiện, đặc điểm và những phân tích nhằm nhận diện bản chất của chính thể này.

  • V_L0_01861.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Bùi, Tiến Đạt;  Advisor: Phạm, Hồng Thái (2008)

  • Tổng quan cơ sở lý luận về pháp luật xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC): quá trình phát triển của pháp luật về XPVPHC ở nước ta từ năm 1945 đến nay và những nội dung cơ bản của pháp luật về XPVPHC. Phân tích thực trạng pháp luật về XPVPHC: hình thức các văn bản quy phạm pháp luật, cấu trúc hệ thống pháp luật về XPVPHC hiện hành; việc chấp hành pháp luật về XPVPHC…Chỉ ra những hạn chế; bất cập của hệ thống pháp luật này và đưa ra những nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó. Đề ra những phương hướng và đưa ra một số giải pháp như: xây dựng Luật về XPVPHC; bổ sung các biện pháp khắc phục hậu quả và phân loại theo từng lĩnh vực; sửa đổi, bổ sung các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và ...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Mai, Trung Kiên;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2021)

  • Ở mỗi quốc gia việc xây dựng văn bản pháp luật đều là rất cần thiết và quan trọng. Xây dựng pháp luật là hoạt động phức hợp bao gồm phạm vi rộng lớn các hành vi kế tiếp nhau, quan hệ chặt chẽ với nhau, do nhiều chủ thể có vị trí, chức năng, quyền hạn khác nhau tiến hành nhằm chuyển hóa ý chí của giai cấp cầm quyển thành những quy tắc pháp lý, thể hiện chúng dưới những hình thức pháp luật. Xây dựng văn bản pháp luật được chia ra làm hai hình thức chính đó là: Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và xây dựng văn bản áp dụng pháp luật. Ở trong bài tiểu luận lần này, em xin phép được trình bày về “Quá trình xây dựng văn bản áp dụng Pháp luật ở Việt Nam”.

  • 00050010509.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Minh Vọng;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2019)

  • Luận văn là một trong số ít những công trình nghiên cứu chuyên sâu về quyền tự do ngôn luận trên internet ở Việt Nam nhìn dưới góc độ nhân quyền. Nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật một số nước trên thế giới và pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận trên internet trên các khía cạnh ghi nhận, bảo đảm và bảo vệ quyền. Thực trạng về quyền tự do ngôn luận trong thực tiễn, phân tích một số vụ việc điển hình về quyền tự do ngôn luận trên internet và đưa ra quan điểm về việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận trên internet. Đưa ra các giải pháp hướng đến bảo đảm quyền tự do ngôn luận trên internet.

  • KY-1569.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Bùi, Tiến Đạt (2018)

  • Hiến pháp năm 2013 đã đặt ra nhu cầu đánh giá tính hợp hiến của việc giới hạn quyền hiến định thông qua một thiết chế phù hợp. Điều này phù hợp với định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam cũng như xu hướng chủ nghĩa hiến pháp toàn cầu. Nhu cầu này được thể hiện qua ba điều khoản chính. Điều 119 khẳng định yêu cầu bảo vệ các quy tắc và nguyên tắc của Hiến pháp trước các hành vi vi hiến, theo đó “ mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý”. Điều 119 cũng nêu lên trách nhiệm của các cơ quan nhà nước và nhân dân trong việc bảo vệ hiến pháp, đồng thời mở ra khả năng thiết lập một “cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định”. Khả năng này được củng cố thêm bởi nguyên tắc “phân công, p...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Bùi, Tiến Đạt (2020)

  • Pháp luật về tình trạng khẩn cấp về bản chất luôn gắn với nhu cầu giới hạn nhiều quyền hiến định một cách tam thời nhưng khắc nghiệt Luật nhân quyền quốc tế vốn chú trọng kiểm soát việc tạm dừng nghĩa vụ của nhà nước vể bảo đảm quyền trong tình trạng khẩn cấp bằng việc đưa ra danh mục các quyền không thể bị tạm đình chỉ và khuyến nghị áp dụng nguyên tắc tương xứng. Dựa trên nên tảng đó, tác giả gợi mở về phương hướng xây dựng pháp luật về tình trạng khẩn cấp của quyền con người: hiến pháp, lập pháp và giải thích pháp luật Thứ hai, bốn bước của nguyên tắc tương xứng vể giới hạn quyền cần được xem xét kỹ càng khi xây dựng pháp luật về tình trạng khẩn cấp.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Tạ, Thị Lan;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2021)

  • Luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản về pháp luật xử phạt vi phạm hành chính nói chung và thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan nói riêng, bao gồm: những vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật; khái niệm, đặc điểm, nội dung của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan; thực trạng thực hiện pháp luật xử phạt phạt phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan hiện nay; rút ra một số nguyên nhân, bài học kinh nghiệm về việc thực hiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan.

Browsing by Author Bùi, Tiến Đạt

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 20
  • 00050010297.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ninh, Viết Tùng;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2019)

  • Nghiên cứu việc áp dụng biện pháp cưỡng chế cai nghiện cần thực hiện theo thủ tục tư pháp, thuộc thẩm quyền của Tòa án và cần phải có những đảm bảo về quyền con người trong thủ tục đó. Chỉ ra kết quả 05 năm Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình thực hiện thủ tục đưa người vào cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc; những kết quả và tồn tại, hạn chế trong việc đảm bảo quyền con người của người bị đề nghị. Đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để vừa đảm bảo yêu cầu của quản lý nhà nước, vừa đảm bảo quyền con người trong việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Ngọc Tuyết;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2022)

  • Để thực hiện mục đích trên của luận văn, tác giả sẽ tiến hành giải quyết các nhiệm vụ sau: - Phân tích các quyền trẻ em của trẻ em có liên quan đến HIV/AIDS (trẻ có HIV/AIDS và trẻ sống chung với người có HIV/AIDS) - Phân tích các cơ sở pháp luật (Quốc tế và Việt Nam) về bảo đảm quyền trẻ em trong bối cảnh HIV/AIDS - Đánh giá thực trạng của việc bảo đảm quyền trẻ em trong bối cảnh HIV/AIDS ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp bảo đảm quyền trẻ em trong bối cảnh HIV/AIDS.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Minh Hải;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2021)

  • Việc nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện, có hệ thống các vấn đề về “Bảo đảm sự tham gia của công dân trong xây dựng Chính phủ điện tử trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” trong đề tài Luận văn bảo vệ Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Quản trị Nhà nước và Phòng, chống tham nhũng. Đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận và làm rõ hơn vai trò và sự tác động của Chính phủ điện tử trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng; cùng nhìn nhận vai trò của công dân và đề xuất cơ chế bảo đảm sự tham gia của người dân trong Chính phủ điện tử ở Việt Nam thông qua một số kinh nghiệm của thế giới. Tìm ra được những ưu điểm, chỉ ra phương hướng khắc phục hạn chế, đề xuất phù hợp trong bối cảnh h...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Như Hoa;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2022)

  • Với đề tài này, tác giả mong muốn và đặt mục tiêu: Thứ nhất, làm sáng rõ những vấn đề lý luận về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong trật tự xây dựng. Thứ hai, phân tích thực trạng cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong trật tự xây dựng qua thực tiễn ở quận Bắc Từ Liêm. Thứ ba, đề ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả công tác cƣỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong trật tự xây dựng

  • 00050010832.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Huyền Trang;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2020)

  • Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề XĐLI và kiểm soát XĐLI: khái niệm, đặc điểm của XĐLI; vai trò và nhiệm vụ kiểm soát XĐLI. Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về kiểm soát XĐLI trong phòng, ngừa tham nhũng, đồng thời nêu ra những ưu điểm và bất cập trong các quy định của pháp luật hiện hành về kiểm soát XĐLI; Phân tích thực tiễn thi hành các quy định về kiểm soát XĐLI trong pháp luật PCTN ở Việt Nam trong thời gian qua. Đề xuất quan điểm nhằm hoàn thiện các quy định về kiểm soát XĐLI trong pháp luật PCTN ở Việt Nam.

  • TC_001133.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Bùi, Tiến Đạt (2007)

  • Sự xuất hiện của chính thể “cộng hòa lưỡng tính” là hiện tượng khá thú vị trong thực tiễn chính trị các nước trên thế giới. Bài viết này chỉ ra nguyên nhân xuất hiện, đặc điểm và những phân tích nhằm nhận diện bản chất của chính thể này.

  • V_L0_01861.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Bùi, Tiến Đạt;  Advisor: Phạm, Hồng Thái (2008)

  • Tổng quan cơ sở lý luận về pháp luật xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC): quá trình phát triển của pháp luật về XPVPHC ở nước ta từ năm 1945 đến nay và những nội dung cơ bản của pháp luật về XPVPHC. Phân tích thực trạng pháp luật về XPVPHC: hình thức các văn bản quy phạm pháp luật, cấu trúc hệ thống pháp luật về XPVPHC hiện hành; việc chấp hành pháp luật về XPVPHC…Chỉ ra những hạn chế; bất cập của hệ thống pháp luật này và đưa ra những nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó. Đề ra những phương hướng và đưa ra một số giải pháp như: xây dựng Luật về XPVPHC; bổ sung các biện pháp khắc phục hậu quả và phân loại theo từng lĩnh vực; sửa đổi, bổ sung các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và ...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Mai, Trung Kiên;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2021)

  • Ở mỗi quốc gia việc xây dựng văn bản pháp luật đều là rất cần thiết và quan trọng. Xây dựng pháp luật là hoạt động phức hợp bao gồm phạm vi rộng lớn các hành vi kế tiếp nhau, quan hệ chặt chẽ với nhau, do nhiều chủ thể có vị trí, chức năng, quyền hạn khác nhau tiến hành nhằm chuyển hóa ý chí của giai cấp cầm quyển thành những quy tắc pháp lý, thể hiện chúng dưới những hình thức pháp luật. Xây dựng văn bản pháp luật được chia ra làm hai hình thức chính đó là: Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và xây dựng văn bản áp dụng pháp luật. Ở trong bài tiểu luận lần này, em xin phép được trình bày về “Quá trình xây dựng văn bản áp dụng Pháp luật ở Việt Nam”.

  • 00050010509.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Minh Vọng;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2019)

  • Luận văn là một trong số ít những công trình nghiên cứu chuyên sâu về quyền tự do ngôn luận trên internet ở Việt Nam nhìn dưới góc độ nhân quyền. Nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật một số nước trên thế giới và pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận trên internet trên các khía cạnh ghi nhận, bảo đảm và bảo vệ quyền. Thực trạng về quyền tự do ngôn luận trong thực tiễn, phân tích một số vụ việc điển hình về quyền tự do ngôn luận trên internet và đưa ra quan điểm về việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận trên internet. Đưa ra các giải pháp hướng đến bảo đảm quyền tự do ngôn luận trên internet.

  • KY-1569.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Bùi, Tiến Đạt (2018)

  • Hiến pháp năm 2013 đã đặt ra nhu cầu đánh giá tính hợp hiến của việc giới hạn quyền hiến định thông qua một thiết chế phù hợp. Điều này phù hợp với định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam cũng như xu hướng chủ nghĩa hiến pháp toàn cầu. Nhu cầu này được thể hiện qua ba điều khoản chính. Điều 119 khẳng định yêu cầu bảo vệ các quy tắc và nguyên tắc của Hiến pháp trước các hành vi vi hiến, theo đó “ mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý”. Điều 119 cũng nêu lên trách nhiệm của các cơ quan nhà nước và nhân dân trong việc bảo vệ hiến pháp, đồng thời mở ra khả năng thiết lập một “cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định”. Khả năng này được củng cố thêm bởi nguyên tắc “phân công, p...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Bùi, Tiến Đạt (2020)

  • Pháp luật về tình trạng khẩn cấp về bản chất luôn gắn với nhu cầu giới hạn nhiều quyền hiến định một cách tam thời nhưng khắc nghiệt Luật nhân quyền quốc tế vốn chú trọng kiểm soát việc tạm dừng nghĩa vụ của nhà nước vể bảo đảm quyền trong tình trạng khẩn cấp bằng việc đưa ra danh mục các quyền không thể bị tạm đình chỉ và khuyến nghị áp dụng nguyên tắc tương xứng. Dựa trên nên tảng đó, tác giả gợi mở về phương hướng xây dựng pháp luật về tình trạng khẩn cấp của quyền con người: hiến pháp, lập pháp và giải thích pháp luật Thứ hai, bốn bước của nguyên tắc tương xứng vể giới hạn quyền cần được xem xét kỹ càng khi xây dựng pháp luật về tình trạng khẩn cấp.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Tạ, Thị Lan;  Advisor: Bùi, Tiến Đạt (2021)

  • Luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản về pháp luật xử phạt vi phạm hành chính nói chung và thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan nói riêng, bao gồm: những vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật; khái niệm, đặc điểm, nội dung của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan; thực trạng thực hiện pháp luật xử phạt phạt phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan hiện nay; rút ra một số nguyên nhân, bài học kinh nghiệm về việc thực hiện pháp luật XPVPHC trong lĩnh vực hải quan.