- Other
Authors: Hoàng, Mộc Lan; Nguyễn, Bá Đạt; Nguyễn, Minh Hằng; Phạm, Mạnh Hà; Phạm, Tất Dong; Đào, Thị Oanh (2000) - Việc giảng dậy thì chương trình đào tạo kết hợp hài hoà giữa lý thuyết, thực hành, thực tập thực tế
Việc tổ chức các hoạt động chung của sinh viên: gồm nhiều hoạt động nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập bên cạnh đó có chế độ khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời
Vấn đề tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo nữ giảng viên: Nữ sinh viên được tuyển chọn làm cán bộ giảng dạy phải được chuẩn bị đáp ứng được công tác giáo dục về phẩm chất trí tuệ, tri thức, năng lực giảng dậy
Khảo sát thực trạng uy tín của nữ giáo viên đối với sự hình thành và phát triển nhân cách nữ sinh viên
Phân tích tài liệu về uy tín của nữ giáo viên và vai trò của nó đối với công tác giáo dục đào tạo
Đặc điểm t...
|
- Working Paper
Authors: Hoàng, Mộc Lan; Advisor: (2005) - Đề tài nghiên cứu thực trạng giao tiếp giữa gỉang viên và sinh viên trong hoạt động NCKH của sinh viên ĐHQGHN, nâng cao hiệu quả giao tiếp giữa giảng viên với sinh viên, góp phần nâng cao kết quả NCKH của sinh viên và thực hiện mục tiêu đào tạo của ĐHQGHN
|
- Book
Authors: Hoàng, Mộc Lan (2016) - -
|
- Thesis
Authors: Trần, Thị Thanh; Advisor: Hoàng, Mộc Lan (2018) - Kết quả nghiên cứu lý luận đã bổ sung và phát triển thêm lý luận về hành vi sống khỏe, hành vi sống khỏe của người cao tuổi cụ thể: xác định được khái niệm, các biểu hiện, các yếu tố ảnh hưởng, vai trò ảnh hưởng của yếu tố chủ quan (lo lắng, niềm tin, suy nghĩ tích cực) đến khả năng thực hiện hành vi sống khỏe của người cao tuổi.
Kết quả nghiên cứu còn cho thấy bên cạnh yếu tố chủ quan, thì đối với người cao tuổi, hỗ trợ xã hội cũng là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hành vi sống khỏe. Đây là phát hiện mới bổ sung cho các luận điểm lý thuyết nghiên cứu về hành vi sống khỏe ở người cao tuổi.
Kết quả nghiên cứu thực tiễn góp phần làm sáng tỏ hành vi sống khỏe ...
|
- Research project
Authors: Hoàng, Mộc Lan; Trịnh, Thị Linh; Trần, Thu Hương; Trần, Hữu Vinh; Trương, Quang Lâm (2018) - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần làm rõ thực trạng sức khỏe tâm thần tổng quát, hoạt động tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi ở cấp độ nhóm xã hội. Đề tài chỉ ra thực trạng chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi tại cộng đồng, đề xuất những giải pháp trợ giúp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người cao tuổi. Thông qua hoạt động nghiên cứu, đề tài góp phần tạo năng lực, thiết lập và mở rộng mạng lưới nghiên cứu vấn đề hoạt động tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi, xây dựng nhóm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của đề tài được biên soạn thành sách chuyên khảo sử dụng trong đào tạo đại học, sau đại học chuyên ngành tâm lý học và cung cấp...
|
- Thesis
Authors: Lê, Thanh Hà; Advisor: Hoàng, Mộc Lan (2007) - Nghiên cứu lý luận của hứng thú học tập; Nghiên cứu thực trạng hứng thú của sinh viên đối với môn học tư tưởng Hồ Chí Minh thông qua 400 sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và 4 giáo viên giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh, 6 giáo viên chủ nhiệm lớp ở các lớp có môn học tư tưởng Hồ Chí Minh và 2 cán bộ quản lý ở cấp trường; Electronic Resources; Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Liên; Advisor: Nguyễn, Quang Uẩn; Hoàng, Mộc Lan (2014) - Chỉ ra được các tiêu chí đo lường và các phương pháp đo lường trí sáng tạo trong hoạt động học tập (HĐHT) của Sinh viên sư phạm (SVSP). Luận án đã khảo sát đánh giá hiện trạng mức độ biểu hiện trí sáng tạo trong HĐHT của SVSP ngành giáo dục tiểu học (GDTH), chỉ ra mối tương quan thuận giữa mức
độ biểu hiện trí sáng tạo qua trắc nghiệm và mức độ biểu hiện trí sáng tạo
trong HĐHT của SVSP ngành GDTH. Luận án chỉ ra động cơ học tập, tính tích cực học tập của sinh viên và phương pháp giảng dạy của giảng viên là những yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến trí sáng tạo trong HĐHT của SVSP ngành GDTH. Đề xuất và thực nghiệm có kết quả các biện pháp tăng cường nhận thức - tạo động cơ, tạo môi ...
|
- Thesis
Authors: Trần, Thị Thanh; Advisor: Hoàng, Mộc Lan (2013) - Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Electronic Resources; Nghiên cứu thực trạng nhận thức của người cao tuổi về cái chết tại một số huyện tỉnh Thái Bình. Những quan niệm của người cao tuổi về cái chết, hành vi ứng xử với cái chết, và mối quan hệ tương quan giữa nhận thức và hành vi ứng xử với cái chết. Đề xuất mộ (...)
|
- Thesis
Authors: Mai, Văn Hải; Advisor: Hoàng, Mộc Lan (2009) - Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề dân số, Kế hoạch hóa gia đình (KHHGD) ở trong nước và ngoài nước. Làm rõ các khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu như: nhận thức, nhận thức về KHHGD, các mức độ nhận thức và thực hiện KHHGD, một số nhân tố liên quan (...); Electronic Resources
|
- Thesis
Authors: Tạ, Thị Hằng; Advisor: Hoàng, Mộc Lan (2011) - Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước về quan hệ tình dục. Làm rõ các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài: Nhận thức, quan hệ tình dục trước hôn nhân, sinh viên, hôn nhân. Nghiên cứu thực trạng nhận thức của sinh viên về QHTDTHN và một số yếu t (...); Electronic Resources
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Hạnh; Advisor: Hoàng, Mộc Lan (2012) - Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; Xác định những khái niệm công cụ, các mặt biểu hiện và những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học nghề (NCHN) của thanh niên nông thôn (TNNT) huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng dựa trên cơ sở phân tích, tổng hợp, khái quát một số tài liệu, công t (...); Electronic Resources
|
- Article
Authors: Hoàng, Mộc Lan (1999) - -
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Anh Đức; Advisor: Phạm, Mạnh Hà; Hoàng, Mộc Lan (2021) - Mỗi cá nhân đều có sự tương tác qua lại với những cá nhân khác hoặc là cả một nhóm người trong một xã hội cụ thể. Việc hiểu biết rõ những người khác là điều không dễ dàng bởi mỗi người khác đều là một ấn số với chúng ta. Dù vậy thì chúng ta vẫn cố gắng để hiểu họ phần nào đó để nhằm phán đoán xem họ đang cảm thấy gì, suy nghĩ ra sao thông qua những dấu hiệu phi ngôn ngữ mà họ thể hiện. Tri giác xã hội là một quá trình mà ở đó cá nhân sẽ xây dựng hình ảnh về người khác thông qua đó để nhằm hiểu được mục đích, hành vi của họ.
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Phương Anh; Advisor: Phạm, Mạnh Hà; Hoàng, Mộc Lan (2022) - Theo Bruner (1947), tri giác xã hội được hiểu là sự cảm nhận, hiểu biết, đánh giá của chủ thể tri giác về các đối tượng xã hội như bản thân, người khác, một nhóm người hay một cộng đồng xã hội. Tri giác xã hội là hiện tượng nhận biết các hiện tượng xã hội. Nó phụ thuộc vào đối tượng mà chúng ta đang tri giác, đặc biệt là phụ thuộc vào mục đích, kinh nghiệm và nguyện vọng của chúng ta. Và nó cũng phụ thuộc vào hoàn cảnh, bối cảnh của chúng ta.
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Thị Phương Liên; Advisor: Phạm, Mạnh Hà; Hoàng, Mộc Lan (2022) - Trong phần dẫn luận này, chúng tôi tập trung phân tích các cơ chế của ảnh hưởng xã hội như bắt chước, lây lan, so sánh, ám thị. Tiếp theo, hai đặc trưng quan trọng nhất của hiện tượng ảnh hưởng xã hội, đó là tính khuôn phép và sự vâng theo cũng được trình bày như là các áp lực đối với cá nhân trước sức ép của nhóm hay sức ép của một mệnh lệnh từ uy quyền hợp pháp. Những áp lực này đã buộc cá nhân đôi khi phải thay đổi hành vi của mình cho phù hợp với bối cảnh mà cá nhân rơi vào. Những thực nghiệm được mô tả trong bài này chủ yếu tập trung vào các vấn đề như: tính khuôn phép, áp lực, sự vâng theo… với mục đích lý giải một số vấn đề tâm lý của hiện tượng ảnh hưởng xã hội.
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Đức Cường; Advisor: Phạm, Mạnh Hà; Hoàng, Mộc Lan (2022) - Trong thực tế, không có người lãnh đạo nào mang tính đặc trưng của một phong cách lãnh đạo thuần túy, họ chỉ thiên về kiểu lãnh đạo này hay khác khi điều hành từng hoạt động cụ thể. Thực ra , tất cả các người lãnh đạo buộc phải khi là người độc đoán, khi là người dân chủ. Điều này không chỉ phụ thuộc vào phẩm chất cá nhân của người lãnh đạo mà còn phụ thuộc vào các phẩm chất khác nhau của các thành viên trong nhóm cũng như đặc điểm lao động của nhóm.
|
- Essay
Authors: Đỗ, Thị Ly; Advisor: Phạm, Mạnh Hà; Hoàng, Mộc Lan (2021) - Người lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ là người biết phân chia quyền lực, biết thu hút tập thể vào công việc chung trên cơ sở tôn trọng những ý kiến đóng góp của 5 họ. Đặc điểm tâm lý của phong cách lãnh đạo này được biểu hiện là lòng thương người, tin vào quần chúng, cởi mở, chan hòa, dễ gần gũi và đồng cảm nhưng lại thiếu quyết đoán. Trong hoạt động giao tiếp người lãnh đạo luôn tỏ ra ôn tồn, biết kìm nén những cảm xúc cá nhân, có thái độ thân thiện, tôn trọng người khác. Chính nhờ phong cách lãnh đạo dân chủ này mà các nhà quản trị tạo ra bầu không khí cởi mở, chân thành, làm cho mọi người cảm thấy thoải mái, tự tin trong khi hoàn thành nhiệm vụ.
|
- Essay
Authors: Lê, Thị Thúy; Advisor: Phạm, Mạnh Hà; Hoàng, Mộc Lan (2022) - Chính từ định kiến có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng trong các mối quan hệ xã hội (phân biệt đối xử trong gia đình, kỳ thị chủng tộc, xung đột tôn giáo…). Do đó, xóa bỏ định kiến là một yêu cầu rất thiết thực mà xã hội đặt ra, đòi hỏi các nhà quản lý, các nhà khoa học mà trước hết là những nhà tâm lý học phải đi sâu tìm hiểu và đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm giải quyết nó.
|
- Thesis
Authors: Trần, Nhật Duật; Advisor: Nguyễn, Ngọc Phú; Hoàng, Mộc Lan (2014) - Xây dựng cơ sở lý luận Phong cách lãnh đạo (PCLĐ) và PCLĐ của Chủ tịch xã (CTX), chỉ ra kiểu PCLĐ phổ biến, các mặt biểu hiện, các yếu tố ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng hiện nay. Tiến hành khảo sát, chỉ ra thực trạng PCLĐ của CTX, thực nghiệm tác động nhằm nâng cao hiệu quả PCLĐ của CTX trong thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước tại địa bàn xã. Đề xuất một số kiến nghị góp phần xây dựng PCLĐ của CTX phù hợp và có hiệu quả
|
- Other
Authors: Trần, Thị Minh Đức; Hoàng, Mộc Lan; Lê, Băng Tâm; Nguyễn, Trà Vinh; Trịnh, Hoa Mai (1998) - Đề tài tìm hiểu về thực trạng đời sống sinh viên và tình hình làm thêm của sinh viên hiện nay, về đặc điểm tâm lý thúc đẩy sinh viên đi làm thêm. Cũng như các nguồn thông tin giới thiệu việc làm cho sinh viên.
|