Browsing by Author Nguyễn, Quốc Bình

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 3 of 3
  • document(18).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hương; Đỗ, Ngọc Đài; Nguyễn, Quốc Bình; Nguyễn, Trung Thành (2017)

  • Trong quá trình nghiên cứu chi Riềng (Alpinia Roxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Bắc Trung Bộ, chúng tôi đã phát hiện và bổ sung loài Riềng lá nhăn (Alpinia rugosa S. J. Chen & Z. Y. Chen) cho hệ thực vật Việt Nam, nâng tổng số loài của chi Riềng (Alpinia Roxb.) lên 33 loài.

  • New Record of a Plant Species in Northern Vietnam belong to Genus Alpinia Roxb., - Zingiberaceae for Flora of Vietnam.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Quốc Bình; Nguyễn, Phương Hạnh; Nghiêm, Đức Trọng; Đỗ, Hoàng Chung; Nguyễn, Trung Thành (2019)

  • Chi Riềng (Alpinia Roxb.) là một chi lớn trong họ Gừng (Zingiberaceae) với khoảng 250 loài trên thế giới, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, một số ít phân bố ở Australia và các đảo Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, hơn 30 loài riềng đã được công bố, trong đó nhiều loài mới cho khoa học và bổ sung mới cho hệ thực vật Việt Nam đã được phát hiện trong những năm gần đây. Một loài riềng ở miền Bắc Việt Nam (Lạng Sơn và Bắc Giang) đã được xác định tên khoa học là Alpinia calcarata (Haw) Rosc., tên địa phương là Riềng hoa cựa, là loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Nước từ thân rễ (củ) giã nát của loài cây này dùng trong sản xuất lạp sườn, có tác dụng tạo màu và ...

  • document(9).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Minh Giang; Đỗ, Thị Việt Hương; Nguyễn, Quốc Bình (2018)

  • Nghiên cứu thành phần hóa học của quả cây Amomum celsum Lamxay & M.F. Newman (họ GừngZingiberaceae) sử dụng các phương pháp chiết để chiết các hợp chất phân cực vào phần chiết nước, các kỹ thuật sắc ký điều chế như CC, Mini-C, TLC điều chế trên các chất hấp phụ khác nhau (Diaion HP-20, Sephadex LH-20, silica gel và RP-18) để phân lập các hợp chất và các kỹ thuật phổ như ESI-MS và NMR để xác định cấu trúc hóa học. Nghiên cứu đã xác định được acid gallic, quercetin 3,7,3′,4′-tetramethyl ether và 3,5-diacetoxy-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl) heptan. Tất cả các hợp chất đều lần đầu tiên được phân lập từ cây A. celsum của Việt Nam

Browsing by Author Nguyễn, Quốc Bình

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 3 of 3
  • document(18).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hương; Đỗ, Ngọc Đài; Nguyễn, Quốc Bình; Nguyễn, Trung Thành (2017)

  • Trong quá trình nghiên cứu chi Riềng (Alpinia Roxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Bắc Trung Bộ, chúng tôi đã phát hiện và bổ sung loài Riềng lá nhăn (Alpinia rugosa S. J. Chen & Z. Y. Chen) cho hệ thực vật Việt Nam, nâng tổng số loài của chi Riềng (Alpinia Roxb.) lên 33 loài.

  • New Record of a Plant Species in Northern Vietnam belong to Genus Alpinia Roxb., - Zingiberaceae for Flora of Vietnam.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Quốc Bình; Nguyễn, Phương Hạnh; Nghiêm, Đức Trọng; Đỗ, Hoàng Chung; Nguyễn, Trung Thành (2019)

  • Chi Riềng (Alpinia Roxb.) là một chi lớn trong họ Gừng (Zingiberaceae) với khoảng 250 loài trên thế giới, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, một số ít phân bố ở Australia và các đảo Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, hơn 30 loài riềng đã được công bố, trong đó nhiều loài mới cho khoa học và bổ sung mới cho hệ thực vật Việt Nam đã được phát hiện trong những năm gần đây. Một loài riềng ở miền Bắc Việt Nam (Lạng Sơn và Bắc Giang) đã được xác định tên khoa học là Alpinia calcarata (Haw) Rosc., tên địa phương là Riềng hoa cựa, là loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Nước từ thân rễ (củ) giã nát của loài cây này dùng trong sản xuất lạp sườn, có tác dụng tạo màu và ...

  • document(9).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Minh Giang; Đỗ, Thị Việt Hương; Nguyễn, Quốc Bình (2018)

  • Nghiên cứu thành phần hóa học của quả cây Amomum celsum Lamxay & M.F. Newman (họ GừngZingiberaceae) sử dụng các phương pháp chiết để chiết các hợp chất phân cực vào phần chiết nước, các kỹ thuật sắc ký điều chế như CC, Mini-C, TLC điều chế trên các chất hấp phụ khác nhau (Diaion HP-20, Sephadex LH-20, silica gel và RP-18) để phân lập các hợp chất và các kỹ thuật phổ như ESI-MS và NMR để xác định cấu trúc hóa học. Nghiên cứu đã xác định được acid gallic, quercetin 3,7,3′,4′-tetramethyl ether và 3,5-diacetoxy-1,7-bis(3,4-dihydroxyphenyl) heptan. Tất cả các hợp chất đều lần đầu tiên được phân lập từ cây A. celsum của Việt Nam