Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐinh, Thị Kim Thoa-
dc.contributor.advisorLại, Thị Yến Ngọc-
dc.contributor.authorLê, Thị Minh-
dc.date.accessioned2024-05-08T02:34:33Z-
dc.date.available2024-05-08T02:34:33Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier29. Lê Thị Minh. 21010869.pdfvi
dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169257-
dc.description.abstractPhát triển ngôn ngữ là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhất của giáo dục Mầm non. Vì ngôn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp với nhau trong học tập cũng như vui chơi. Thông qua hoạt động phát triển ngôn ngữ sẽ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, rõ ràng hơn, từ đó tư duy của trẻ cũng ngày càng phát triển. Đặc biệt trong độ tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) là lúc trẻ có những bước tiến vượt bậc về từ vựng, trẻ nói được nhiều hơn. Phát triển ngôn ngữ của trẻ giai đoạn này là nền tảng để kích hoạt toàn diện não bộ: Khả năng quan sát, ghi nhớ, tập trung, tư duy phản biện, tư duy đa chiều từ sớm. Là tiền đề vững chắc cho sự thành công trong tương lai của trẻ. Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi được xem là yếu tố vô cùng quan trọng. Từ đây, giáo viên có thể đưa ra những hoạt động tạo điều kiện cho trẻ được thể hiện kỹ năng ngôn ngữ giao tiếp bằng nhiều hình thức như làm việc nhóm, tham gia góc đóng vai, thông qua học tập,...vi
dc.format.extent11 tr.vi
dc.language.isovivi
dc.subjectTâm lý họcvi
dc.subjectGiáo dục mầm nonvi
dc.subjectTrẻ mẫu giáo lớn.vi
dc.subjectPhát triển ngôn ngữvi
dc.titlePhân tích phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn. Đề xuất 2 biện pháp giáo dục tâm lí và giải thích các biện pháp dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : Bài tiểu luận học phần tâm lí học giáo dục trẻ mầm non – pse3005vi
dc.typeEssayvi
Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


Thumbnail
  • 29. Lê Thị Minh. 21010869.pdf
    • Size : 311,41 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download : 
  • Full metadata record
    DC FieldValueLanguage
    dc.contributor.advisorĐinh, Thị Kim Thoa-
    dc.contributor.advisorLại, Thị Yến Ngọc-
    dc.contributor.authorLê, Thị Minh-
    dc.date.accessioned2024-05-08T02:34:33Z-
    dc.date.available2024-05-08T02:34:33Z-
    dc.date.issued2022-
    dc.identifier29. Lê Thị Minh. 21010869.pdfvi
    dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169257-
    dc.description.abstractPhát triển ngôn ngữ là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhất của giáo dục Mầm non. Vì ngôn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp với nhau trong học tập cũng như vui chơi. Thông qua hoạt động phát triển ngôn ngữ sẽ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, rõ ràng hơn, từ đó tư duy của trẻ cũng ngày càng phát triển. Đặc biệt trong độ tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) là lúc trẻ có những bước tiến vượt bậc về từ vựng, trẻ nói được nhiều hơn. Phát triển ngôn ngữ của trẻ giai đoạn này là nền tảng để kích hoạt toàn diện não bộ: Khả năng quan sát, ghi nhớ, tập trung, tư duy phản biện, tư duy đa chiều từ sớm. Là tiền đề vững chắc cho sự thành công trong tương lai của trẻ. Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi được xem là yếu tố vô cùng quan trọng. Từ đây, giáo viên có thể đưa ra những hoạt động tạo điều kiện cho trẻ được thể hiện kỹ năng ngôn ngữ giao tiếp bằng nhiều hình thức như làm việc nhóm, tham gia góc đóng vai, thông qua học tập,...vi
    dc.format.extent11 tr.vi
    dc.language.isovivi
    dc.subjectTâm lý họcvi
    dc.subjectGiáo dục mầm nonvi
    dc.subjectTrẻ mẫu giáo lớn.vi
    dc.subjectPhát triển ngôn ngữvi
    dc.titlePhân tích phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn. Đề xuất 2 biện pháp giáo dục tâm lí và giải thích các biện pháp dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : Bài tiểu luận học phần tâm lí học giáo dục trẻ mầm non – pse3005vi
    dc.typeEssayvi
    Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


    Thumbnail
  • 29. Lê Thị Minh. 21010869.pdf
    • Size : 311,41 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download :