Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Ngọ-
dc.contributor.authorBế, Thị Thảo-
dc.date.accessioned2024-09-10T03:27:17Z-
dc.date.available2024-09-10T03:27:17Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifierBế Thị Thảo - 21010414 - BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAMvi
dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/170689-
dc.description.abstractTài nguyên biển và hải đảo bao gồm tài nguyên sinh vật và tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy biển, vùng đất ven biển và quần đảo, đảo, bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm (được gọi chung là hải đảo) thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. Trong Đề án: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển và các hải đảo Việt Nam đến năm 2010” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì đã nêu: “Kinh tế biển là sự kết hợp hữu cơ giữa các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển và các hoạt động kinh tế trên dải đất liền ven biển, trong đó biển chủ yếu đóng vai trò vùng khai thác nguyên liệu, là môi trường cho các hoạt động vận tải, du lịch biển,… còn toàn bộ các hoạt động sản xuất và phục vụ khai thác biển lại nằm trên dải đất liền ven biển. Do vậy, khi nói đến kinh tế biển không thể tách vùng biển với vùng ven biển và ngược lại”. Kinh tế biển bao gồm các lĩnh vực: Kinh tế hàng hải; Nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy, hải sản; Công nghiệp dầu khí; Du lịch biển; Xây dựng các khu kinh tế, các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với các khu đô thị ven biển; Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học – công nghệ về khai thác và quản lý kinh tế biển.Vậy có thể hiểu phát triển bền vững kinh tế biển là việc sử dụng một cách bền vững các nguồn tài nguyên đại dương để tăng trưởng kinh tế, cải thiện sinh kế, việc làm cũng như sức khỏe của hệ sinh thái đại dươngvi
dc.format.extent22 tr.vi
dc.language.isovivi
dc.subjectBiển -- Việt Namvi
dc.subjectĐảo -- Việt Namvi
dc.subjectBảo vệ môi trườngvi
dc.subjectPhát triển bền vữngvi
dc.subjectPhát triển kinh tếvi
dc.subjectTài nguyên biểnvi
dc.titleBiện pháp bảo vệ môi trường biển - đảo đối với việc phát triển kinh tế biển – Đảo bền vững.(Tiểu luận cuối kì biển và hải đảo Việt Nam)vi
dc.typeEssayvi
dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dụcvi
Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


Thumbnail
  • Bế Thị Thảo - 21010414 - BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM.pdf
    • Size : 611,51 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download : 
  • Full metadata record
    DC FieldValueLanguage
    dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Ngọ-
    dc.contributor.authorBế, Thị Thảo-
    dc.date.accessioned2024-09-10T03:27:17Z-
    dc.date.available2024-09-10T03:27:17Z-
    dc.date.issued2023-
    dc.identifierBế Thị Thảo - 21010414 - BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAMvi
    dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/170689-
    dc.description.abstractTài nguyên biển và hải đảo bao gồm tài nguyên sinh vật và tài nguyên phi sinh vật thuộc khối nước biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy biển, vùng đất ven biển và quần đảo, đảo, bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm (được gọi chung là hải đảo) thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. Trong Đề án: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển và các hải đảo Việt Nam đến năm 2010” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì đã nêu: “Kinh tế biển là sự kết hợp hữu cơ giữa các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển và các hoạt động kinh tế trên dải đất liền ven biển, trong đó biển chủ yếu đóng vai trò vùng khai thác nguyên liệu, là môi trường cho các hoạt động vận tải, du lịch biển,… còn toàn bộ các hoạt động sản xuất và phục vụ khai thác biển lại nằm trên dải đất liền ven biển. Do vậy, khi nói đến kinh tế biển không thể tách vùng biển với vùng ven biển và ngược lại”. Kinh tế biển bao gồm các lĩnh vực: Kinh tế hàng hải; Nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy, hải sản; Công nghiệp dầu khí; Du lịch biển; Xây dựng các khu kinh tế, các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với các khu đô thị ven biển; Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học – công nghệ về khai thác và quản lý kinh tế biển.Vậy có thể hiểu phát triển bền vững kinh tế biển là việc sử dụng một cách bền vững các nguồn tài nguyên đại dương để tăng trưởng kinh tế, cải thiện sinh kế, việc làm cũng như sức khỏe của hệ sinh thái đại dươngvi
    dc.format.extent22 tr.vi
    dc.language.isovivi
    dc.subjectBiển -- Việt Namvi
    dc.subjectĐảo -- Việt Namvi
    dc.subjectBảo vệ môi trườngvi
    dc.subjectPhát triển bền vữngvi
    dc.subjectPhát triển kinh tếvi
    dc.subjectTài nguyên biểnvi
    dc.titleBiện pháp bảo vệ môi trường biển - đảo đối với việc phát triển kinh tế biển – Đảo bền vững.(Tiểu luận cuối kì biển và hải đảo Việt Nam)vi
    dc.typeEssayvi
    dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dụcvi
    Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


    Thumbnail
  • Bế Thị Thảo - 21010414 - BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM.pdf
    • Size : 611,51 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download :