Ấn phẩm Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN : [41]

Logo

Bản quyền thuộc về Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn muốn nhận thông báo về tài liệu mới của bộ sưu tập qua email?
Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 41 tài liệu
  • item.jpg
  • Video


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Sơn (2021)

  • Chuyển đổi dữ liệu thành tri thức và quản trị tri thức là sứ mệnh của Trung tâm Thông tin-Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (2020-2030) nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, sáng tạo đỉnh cao của Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong 10 dịch vụ nổi bật của Trung tâm Tri thức số-Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội tập trung vào các dịch vụ số hóa tài liệu, dịch vụ cung cấp cho các nhà nghiên cứu, trắc lượng thư mục,... Đặc biệt Trung tâm đã kết nối thành công thư viện số dùng chung.

  • item.jpg
  • Video


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Sơn (2021)

  • Bài thuyết trình chia sẻ kinh nghiệm khai thác nguồn tài nguyên số của Trung tâm Thông tin-Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình và sách số; Luận án, luận văn , kết quả nghiên cứu khoa học; Tạp chí và sách số ngoại văn.

  • item.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2021)

  • Chuyển đổi số theo mô hình Trung tâm Tri thức số là mô hình phát triển chủ đạo của Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN (VNU-LIC) giai đoạn (2021-2025) và là nhiệm vụ cơ bản, xuyên suốt trong mọi hoạt động VNU-LIC để nâng cao chất lượng và số lượng phục vụ nghiên cứu – đào tạo tại ĐHQGHN, góp phần quan trọng để đưa ĐHQGHN trở thành đại học thuộc nhóm 100 đại học hàng đầu châu Á và 500 đại học hàng đầu thế giới (2020 – 2025). Với định hướng lớn đó, cuốn cẩm nang năm nay đã tập trung vào những nội dung cốt lõi sau: Chuyển đổi số; Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm Tri thức số; Các nhiệm vụ cụ thể của Trung tâm Tri thức số VNU-LIC (2021- 2025); Các số liệu, dữ kiện, thành tựu n...

  • item.jpg
  • -


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Sơn (2021)

  • Chuyển đổi số theo mô hình Trung tâm Tri thức số là mô hình phát triển chủ đạo của Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN (VNU-LIC) giai đoạn (2021-2025) và là nhiệm vụ cơ bản, xuyên suốt trong mọi hoạt động VNU-LIC để nâng cao chất lượng và số lượng phục vụ nghiên cứu đào tạo tại ĐHQGHN, góp phán quan trọng để đưa ĐHQGHN trở thành đại học thuộc nhóm 100 đại học hàng đầu châu Á và 500 đại học hàng đầu thế giới (2020 2025).

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Phạm, Trung Kiên (2020)

  • Phát triển văn hóa chủ trương quan trọng của Trường đọc để góp phần nâng cao chất lượng công tácĐại học Y Dược. Có 5 chương trình chủ yếu như sau: đào tạo và nghiên cứu khoa học là một trong những. Một là, quan tâm hơn nữa tới việc tăng cường sách và học liệu cho thư viện, đặc biệt là học liệu trực tuyến. Cung cấp tài liệu hiện có tại Trường và trong các tủ sách cá nhân của cán bộ, giảng viên cho đơn vị chuyên trách về công tác thư viện của ĐHQGHN là Trung tâm Thông tin – Thư viện (Trung tâm) để số hóa, làm giàu kho tài nguyên và đưa vào phục vụ bằng hệ thống công nghệ và phần mềm chuyên nghiệp. Hai là, sớm hoàn thiện và cung cấp dữ liệu sinh viên năm thứ nhất cho Trung tâm để các em ...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Quế Anh (2021)

  • Bài viết giúp sinh viên nhận thức giá trị của việc đọc bằng cách tổ chức một số các talkshow, tọa đàm có sự tham gia của các tác giả có những cuốn sách được giới trẻ quan tâm, đón nhận để truyền cảm hứng cho sinh viên. Cân nhắc tổ chức một số cuộc thi về giới thiệu cuốn sách yêu thích để tạo hiệu ứng đọc trong sinh viên. Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên Khoa phối hợp trong việc triển khai, quảng bá, giới thiệu, tạo các phong trào nâng cao văn hóa đọc trong sinh viên. . Ngoài ra, trong một số tài liệu, cách viết của tác giả chưa thực sự phù hợp với mọi đối tượng sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất là nhóm đối tượng chưa có nhiều kiến thức nền tảng về luật, về xã hội. Sự quan tâm t...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Việt Hà (2021)

  • Những năm gần thông tin thư viện hiện đây Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN đại đều hướng tới lợi ích của người dạy, người học và người nghiên cứu tại ĐHQGHN nói đã có sự chuyển mình rất đáng khích lệ. Các dịch vụ chung, Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN nói riêng. Trường đã được Trung tâm quan tâm đưa vào phục vụ cơ sở dữ liệu điện tử ACM, các tài liệu số của nhà xuất bản McGraw-Hill… cũng được Trung tâm mua bổ sung theo đề xuất của các đơn vị đào tạo. Tuy nhiên, rất mong Trung tâm sẽ nghiên cứu và cải tiến phần mềm thư viện số với giao diện tìm kiếm thông tin chính xác và thân thiện với người dùng tin hơn, đồng thời mua bổ sung tài liệu số cho các ngành mới đáp ứng yêu cầu giảng d...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Hoàng, Anh Tuấn (2021)

  • Trình bày và nghiên cứu về thói quyen đọc sách trong thời kỳ Tri thức số của xã hội học tập. Margaret Fuller, nữ văn sỹ Hoa Kỳ thế kỷ XIX từng nói: “Today a Reader, Tomorrow a Leader!” (Người chăm đọc sách hôm nay sẽ là nhà lãnh đạo trong tương lai!). Câu nói rất đỗi dung dị mà sâu sắc của văn sỹ Fuller không chỉ đúng trong bối cảnh 200 năm trước mà hôm nay vẫn còn nguyên giá trị, ngay cả khi các phương tiện nghe nhìn hấp dẫn có vẻ lấn lướt văn hóa đọc của con người. Quả thực, chỉ cần một thiết bị thông minh được kết nối mạng là cả một đại dương thông tin đã có thể nằm trong long bàn tay của bạn. Dẫu thế, tri thức mang tính hàn lâm và hệ thống của một ngành học vẫn chỉ kết tinh trong ...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Trần, Anh Hào (2020)

  • Trong thời gian qua, VNU-LIC (Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN) đã và đang triển khai rất tốt nhiều chương trình, dự án, chính sách hỗ trợ phát triển tài nguyên giáo dục mở và văn hóa đọc trong VNU như: tăng cường số hóa, trao đổi, chia sẻ thông tin và phát triển tài liệu học tập dùng chung của các đơn vị đào tạo trong VNU; xây dựng và phát triển các bộ sưu tập số nguồn tài liệu nội sinh và ngoại sinh phục vụ bạn đọc; triển khai nhiều giải pháp, dịch vụ, ứng dụng và hoạt động nhằm hỗ trợ và thúc đẩy văn hóa đọc trong toàn VNU như Bookworm, Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2020. Trong thời gian tới, VNU-IS luôn mong muốn được đồng hành cùng VNU-LIC trong việc phát triển tài nguyên s...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Phạm, Văn Thuần (2021)

  • Văn hoá đọc được đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực hợp thành bởi ba thành tố cơ bản: thói quen đọcđọc lành mạnh của mỗi tổ chức , sở thích đọc và kỹ năng và mỗi cá nhân trong xã hội. Để hỗ trợ cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên của ĐHQGHN hình thành văn hoá đọc, Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN (Trung tâm) đã từng bước trang bị cơ sở vật chất tương đối tốt, hạ tầng công nghệ thông tin khá hiện đại, các sản phẩm và dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú, thể hiện tinh thần và thái độ phục vụ của cán bộ rất chuyên nghiệp, nhiệt tình, cởi mở và thân thiện, sẵn sàng hỗ trợ giảng viên và sinh viên tìm kiếm và khai thác tài liệu phục vụ giảng dạy, nghiên cứu và học tập....

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Oanh (2021)

  • Cơ sở dữ liệu phong phú, không gian thư viện thân thiện, tương tác trực tiếp giữa người sử dụng và tài liệu trên nền tảng truy xuất tốt là những điều quan trọng để thu hút bạn đọc sử dụng dịch vụ của thư viện trong quá trình học tập, nghiên cứu và giải trí. Trước khi cơ sở Hòa Lạc được hoàn thiện và đi vào vận hành, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, Trung tâm Thông tin Thư viện của ĐHQGHN (Trung tâm) nên chú trọng nhiều hơn đến phục vụ văn hóa đọc số của bạn đọc. Các số liệu thống kê của Trung tâm cho thấy tỉ lệ bạn đọc sử dụng dịch vụ trực tuyến đã tăng nhanh trong thời gian gần đây, tuy nhiên tỉ lệ này còn khá khiêm tốn với hơn 50.000 sinh viên và...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Đỗ, Tuấn Minh (2021)

  • Với sự nỗ lực của Trường Đại học Ngoại ngữ, văn hóa đọc tại ULIS đang từng bước trở thành một nét văn hóa đích thực trong trường. Tuy nhiên, đối với văn hóa đọc số, để mở rộng nguồn tài liệu số phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên ULIS, đề nghị VNU-LIC quan tâm bổ sung các cơ sở dữ liệu sau: CNKI, Linguistics and Language Behavior Abstracts (LLBA), Literature Online, SAGE Research Methods, Wiley Online Library.

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Vũ, Hoàng Linh (2021)

  • Việc về văn hóa nói chung) mà còn là một hình thức giải trí đọc không chỉ giúp mở mang kiến thức (cần thiết cho học tập, cho công việc hay ưa thích của rất nhiều người. Một người Việt Nam bình thường đơn thuần để nâng cao hiểu biết cũng cần đọc để nâng cao hiểu biết về lịch sử, địa lý của chính đất nước mình. Khi giao lưu, hợp tác với bạn bè Quốc tế, chúng ta cũng cần đọc để có sự hiểu biết nhất định về thế giới và các nền văn hóa khác nhau. Ngày nay, số lượng đầu sách, chủng loại sách càng ngày càng phong phú và dễ dàng tiếp cận dưới cả dạng sách in và sách điện tử. Tuy nhiên, việc lượng thông tin ngày càng nhiều và các hình thức giải trí ngày càng đa dạng dường như đã làm giảm s...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Trúc Lê (2021)

  • Từ việc hình thành văn hóa đọc, sinh viên lên lớp sẽ có sự chuẩn bị bài trước, tiếp thu nhanh, giảng viên đóng vai trò như người hướng dẫn, gợi mở nội dung giúp cho chất lượng giờ dạy đạt hiệu quả cao. Đọc sách còn giúp sinh viên bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, hình thành lối sống lành mạnh và xây dựng nên xã hội học tập. Vì vậy, Nhà trường không ngừng nâng cao văn hóa đọc, niềm đam mê với sách trong cán bộ, giảng viên, sinh viên bằng các hoạt động thiết thực nhằm bồi dưỡng kỹ năng đọc sách, tìm kiếm tài liệu, phân bổ thời gian đọc sách... Trường Đại học Kinh tế đã triển khai Ngày hội đổi sách, Talk show “Sách và ước mơ”, vận động tham gia cuộc thi “Đại sứ văn hóa đọc”, tổ chức tuyên tr...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Hiệu (2021)

  • “Văn hóa đọc” có thể hiểu là một môi trường làm việc lấy sự đọc làm trọng, một môi sinh mà việc đọc cần được tuân theo các quy tắc, quy định, chuẩn mực nhằm hướng tới mục đích chung của cộng đồng đó. Ở cộng đồng Khoa Các khoa học liên ngành (CKHLN) văn hóa đọc có thể và cần phải có môi sinh được tạo nên bởi hoạt động đọc để hướng tới đích của tri thức liên ngành, chuẩn của tiếp cận liên ngành và yêu cầu về sự hình thành tư duy liên ngành. Văn hóa đọc ở Khoa CKHLN đã bắt đầu hình thành và đang cần rất nhiều nỗ lực để trở thành môi sinh của các giảng viên và học viên nhằm hướng tới việc nâng cao chất lượng dạy, học và nghiên cứu khoa học

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Tác giả : Hoàng, Văn Dưỡng (2021)

  • Định hướng thiết kế không gian tòa nhà Trung tâm tri thức số VNU-LIC tại Hòa Lạc. Thông tin chi tiết, phân khu chức năng từng tầng với không gian thư viện truyền thống, không gian giao tiếp thông tin, không gian kỹ thuật số, không gian đổi mới, sáng tạo, không gian tạo lập… tại các tầng tòa nhà. Khái quát các hệ thống trang thiết bị vận hành, quản trị tòa nhà tự động, thông minh điều khiển thông qua ứng dụng trên các thiết bị di động.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Tác giả : Nguyễn, Hiệu (2021)

  • Là một đơn vị trực thuộc có vai trò như trái tim, biểu tượng tri thức của ĐHQGHN, trong giai đoạn 2021 - 2025, Trung tâm TT-TV phải chuyển đổi mô hình ”Thư viện số” (cung cấp học liệu số) sang mô hình ”Trung tâm Tri thức số”, đặt trọng tâm vào quản trị dữ liệu số - thông tin số - tri thức số và biến dữ liệu thành tri thức khoa học phục vụ cho phát triển ĐHQGHN trở thành đại học số, đại học thông minh. Để phát triển Trung tâm Tri thức số, đòi hỏi Trung tâm TT-TV cần nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ phù hợp với vai trò và trọng tâm phát triển mới theo hướng vẫn đảm bảo các chức năng và nhiệm vụ của thư viện đã có từ trước, nhưng mở rộng thêm các chức năng và nhiệm vụ c...

Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 41 tài liệu

Ấn phẩm Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN : [41]

Logo

Bản quyền thuộc về Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn muốn nhận thông báo về tài liệu mới của bộ sưu tập qua email?
Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 41 tài liệu
  • item.jpg
  • Video


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Sơn (2021)

  • Chuyển đổi dữ liệu thành tri thức và quản trị tri thức là sứ mệnh của Trung tâm Thông tin-Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (2020-2030) nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, sáng tạo đỉnh cao của Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong 10 dịch vụ nổi bật của Trung tâm Tri thức số-Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội tập trung vào các dịch vụ số hóa tài liệu, dịch vụ cung cấp cho các nhà nghiên cứu, trắc lượng thư mục,... Đặc biệt Trung tâm đã kết nối thành công thư viện số dùng chung.

  • item.jpg
  • Video


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Sơn (2021)

  • Bài thuyết trình chia sẻ kinh nghiệm khai thác nguồn tài nguyên số của Trung tâm Thông tin-Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình và sách số; Luận án, luận văn , kết quả nghiên cứu khoa học; Tạp chí và sách số ngoại văn.

  • item.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2021)

  • Chuyển đổi số theo mô hình Trung tâm Tri thức số là mô hình phát triển chủ đạo của Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN (VNU-LIC) giai đoạn (2021-2025) và là nhiệm vụ cơ bản, xuyên suốt trong mọi hoạt động VNU-LIC để nâng cao chất lượng và số lượng phục vụ nghiên cứu – đào tạo tại ĐHQGHN, góp phần quan trọng để đưa ĐHQGHN trở thành đại học thuộc nhóm 100 đại học hàng đầu châu Á và 500 đại học hàng đầu thế giới (2020 – 2025). Với định hướng lớn đó, cuốn cẩm nang năm nay đã tập trung vào những nội dung cốt lõi sau: Chuyển đổi số; Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm Tri thức số; Các nhiệm vụ cụ thể của Trung tâm Tri thức số VNU-LIC (2021- 2025); Các số liệu, dữ kiện, thành tựu n...

  • item.jpg
  • -


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Sơn (2021)

  • Chuyển đổi số theo mô hình Trung tâm Tri thức số là mô hình phát triển chủ đạo của Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN (VNU-LIC) giai đoạn (2021-2025) và là nhiệm vụ cơ bản, xuyên suốt trong mọi hoạt động VNU-LIC để nâng cao chất lượng và số lượng phục vụ nghiên cứu đào tạo tại ĐHQGHN, góp phán quan trọng để đưa ĐHQGHN trở thành đại học thuộc nhóm 100 đại học hàng đầu châu Á và 500 đại học hàng đầu thế giới (2020 2025).

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Phạm, Trung Kiên (2020)

  • Phát triển văn hóa chủ trương quan trọng của Trường đọc để góp phần nâng cao chất lượng công tácĐại học Y Dược. Có 5 chương trình chủ yếu như sau: đào tạo và nghiên cứu khoa học là một trong những. Một là, quan tâm hơn nữa tới việc tăng cường sách và học liệu cho thư viện, đặc biệt là học liệu trực tuyến. Cung cấp tài liệu hiện có tại Trường và trong các tủ sách cá nhân của cán bộ, giảng viên cho đơn vị chuyên trách về công tác thư viện của ĐHQGHN là Trung tâm Thông tin – Thư viện (Trung tâm) để số hóa, làm giàu kho tài nguyên và đưa vào phục vụ bằng hệ thống công nghệ và phần mềm chuyên nghiệp. Hai là, sớm hoàn thiện và cung cấp dữ liệu sinh viên năm thứ nhất cho Trung tâm để các em ...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Quế Anh (2021)

  • Bài viết giúp sinh viên nhận thức giá trị của việc đọc bằng cách tổ chức một số các talkshow, tọa đàm có sự tham gia của các tác giả có những cuốn sách được giới trẻ quan tâm, đón nhận để truyền cảm hứng cho sinh viên. Cân nhắc tổ chức một số cuộc thi về giới thiệu cuốn sách yêu thích để tạo hiệu ứng đọc trong sinh viên. Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên Khoa phối hợp trong việc triển khai, quảng bá, giới thiệu, tạo các phong trào nâng cao văn hóa đọc trong sinh viên. . Ngoài ra, trong một số tài liệu, cách viết của tác giả chưa thực sự phù hợp với mọi đối tượng sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất là nhóm đối tượng chưa có nhiều kiến thức nền tảng về luật, về xã hội. Sự quan tâm t...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Việt Hà (2021)

  • Những năm gần thông tin thư viện hiện đây Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN đại đều hướng tới lợi ích của người dạy, người học và người nghiên cứu tại ĐHQGHN nói đã có sự chuyển mình rất đáng khích lệ. Các dịch vụ chung, Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN nói riêng. Trường đã được Trung tâm quan tâm đưa vào phục vụ cơ sở dữ liệu điện tử ACM, các tài liệu số của nhà xuất bản McGraw-Hill… cũng được Trung tâm mua bổ sung theo đề xuất của các đơn vị đào tạo. Tuy nhiên, rất mong Trung tâm sẽ nghiên cứu và cải tiến phần mềm thư viện số với giao diện tìm kiếm thông tin chính xác và thân thiện với người dùng tin hơn, đồng thời mua bổ sung tài liệu số cho các ngành mới đáp ứng yêu cầu giảng d...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Hoàng, Anh Tuấn (2021)

  • Trình bày và nghiên cứu về thói quyen đọc sách trong thời kỳ Tri thức số của xã hội học tập. Margaret Fuller, nữ văn sỹ Hoa Kỳ thế kỷ XIX từng nói: “Today a Reader, Tomorrow a Leader!” (Người chăm đọc sách hôm nay sẽ là nhà lãnh đạo trong tương lai!). Câu nói rất đỗi dung dị mà sâu sắc của văn sỹ Fuller không chỉ đúng trong bối cảnh 200 năm trước mà hôm nay vẫn còn nguyên giá trị, ngay cả khi các phương tiện nghe nhìn hấp dẫn có vẻ lấn lướt văn hóa đọc của con người. Quả thực, chỉ cần một thiết bị thông minh được kết nối mạng là cả một đại dương thông tin đã có thể nằm trong long bàn tay của bạn. Dẫu thế, tri thức mang tính hàn lâm và hệ thống của một ngành học vẫn chỉ kết tinh trong ...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Trần, Anh Hào (2020)

  • Trong thời gian qua, VNU-LIC (Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN) đã và đang triển khai rất tốt nhiều chương trình, dự án, chính sách hỗ trợ phát triển tài nguyên giáo dục mở và văn hóa đọc trong VNU như: tăng cường số hóa, trao đổi, chia sẻ thông tin và phát triển tài liệu học tập dùng chung của các đơn vị đào tạo trong VNU; xây dựng và phát triển các bộ sưu tập số nguồn tài liệu nội sinh và ngoại sinh phục vụ bạn đọc; triển khai nhiều giải pháp, dịch vụ, ứng dụng và hoạt động nhằm hỗ trợ và thúc đẩy văn hóa đọc trong toàn VNU như Bookworm, Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc năm 2020. Trong thời gian tới, VNU-IS luôn mong muốn được đồng hành cùng VNU-LIC trong việc phát triển tài nguyên s...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Phạm, Văn Thuần (2021)

  • Văn hoá đọc được đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực hợp thành bởi ba thành tố cơ bản: thói quen đọcđọc lành mạnh của mỗi tổ chức , sở thích đọc và kỹ năng và mỗi cá nhân trong xã hội. Để hỗ trợ cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên của ĐHQGHN hình thành văn hoá đọc, Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN (Trung tâm) đã từng bước trang bị cơ sở vật chất tương đối tốt, hạ tầng công nghệ thông tin khá hiện đại, các sản phẩm và dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú, thể hiện tinh thần và thái độ phục vụ của cán bộ rất chuyên nghiệp, nhiệt tình, cởi mở và thân thiện, sẵn sàng hỗ trợ giảng viên và sinh viên tìm kiếm và khai thác tài liệu phục vụ giảng dạy, nghiên cứu và học tập....

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Oanh (2021)

  • Cơ sở dữ liệu phong phú, không gian thư viện thân thiện, tương tác trực tiếp giữa người sử dụng và tài liệu trên nền tảng truy xuất tốt là những điều quan trọng để thu hút bạn đọc sử dụng dịch vụ của thư viện trong quá trình học tập, nghiên cứu và giải trí. Trước khi cơ sở Hòa Lạc được hoàn thiện và đi vào vận hành, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, Trung tâm Thông tin Thư viện của ĐHQGHN (Trung tâm) nên chú trọng nhiều hơn đến phục vụ văn hóa đọc số của bạn đọc. Các số liệu thống kê của Trung tâm cho thấy tỉ lệ bạn đọc sử dụng dịch vụ trực tuyến đã tăng nhanh trong thời gian gần đây, tuy nhiên tỉ lệ này còn khá khiêm tốn với hơn 50.000 sinh viên và...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Đỗ, Tuấn Minh (2021)

  • Với sự nỗ lực của Trường Đại học Ngoại ngữ, văn hóa đọc tại ULIS đang từng bước trở thành một nét văn hóa đích thực trong trường. Tuy nhiên, đối với văn hóa đọc số, để mở rộng nguồn tài liệu số phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên ULIS, đề nghị VNU-LIC quan tâm bổ sung các cơ sở dữ liệu sau: CNKI, Linguistics and Language Behavior Abstracts (LLBA), Literature Online, SAGE Research Methods, Wiley Online Library.

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Vũ, Hoàng Linh (2021)

  • Việc về văn hóa nói chung) mà còn là một hình thức giải trí đọc không chỉ giúp mở mang kiến thức (cần thiết cho học tập, cho công việc hay ưa thích của rất nhiều người. Một người Việt Nam bình thường đơn thuần để nâng cao hiểu biết cũng cần đọc để nâng cao hiểu biết về lịch sử, địa lý của chính đất nước mình. Khi giao lưu, hợp tác với bạn bè Quốc tế, chúng ta cũng cần đọc để có sự hiểu biết nhất định về thế giới và các nền văn hóa khác nhau. Ngày nay, số lượng đầu sách, chủng loại sách càng ngày càng phong phú và dễ dàng tiếp cận dưới cả dạng sách in và sách điện tử. Tuy nhiên, việc lượng thông tin ngày càng nhiều và các hình thức giải trí ngày càng đa dạng dường như đã làm giảm s...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Trúc Lê (2021)

  • Từ việc hình thành văn hóa đọc, sinh viên lên lớp sẽ có sự chuẩn bị bài trước, tiếp thu nhanh, giảng viên đóng vai trò như người hướng dẫn, gợi mở nội dung giúp cho chất lượng giờ dạy đạt hiệu quả cao. Đọc sách còn giúp sinh viên bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, hình thành lối sống lành mạnh và xây dựng nên xã hội học tập. Vì vậy, Nhà trường không ngừng nâng cao văn hóa đọc, niềm đam mê với sách trong cán bộ, giảng viên, sinh viên bằng các hoạt động thiết thực nhằm bồi dưỡng kỹ năng đọc sách, tìm kiếm tài liệu, phân bổ thời gian đọc sách... Trường Đại học Kinh tế đã triển khai Ngày hội đổi sách, Talk show “Sách và ước mơ”, vận động tham gia cuộc thi “Đại sứ văn hóa đọc”, tổ chức tuyên tr...

  • item.jpg
  • Working Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Hiệu (2021)

  • “Văn hóa đọc” có thể hiểu là một môi trường làm việc lấy sự đọc làm trọng, một môi sinh mà việc đọc cần được tuân theo các quy tắc, quy định, chuẩn mực nhằm hướng tới mục đích chung của cộng đồng đó. Ở cộng đồng Khoa Các khoa học liên ngành (CKHLN) văn hóa đọc có thể và cần phải có môi sinh được tạo nên bởi hoạt động đọc để hướng tới đích của tri thức liên ngành, chuẩn của tiếp cận liên ngành và yêu cầu về sự hình thành tư duy liên ngành. Văn hóa đọc ở Khoa CKHLN đã bắt đầu hình thành và đang cần rất nhiều nỗ lực để trở thành môi sinh của các giảng viên và học viên nhằm hướng tới việc nâng cao chất lượng dạy, học và nghiên cứu khoa học

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Tác giả : Hoàng, Văn Dưỡng (2021)

  • Định hướng thiết kế không gian tòa nhà Trung tâm tri thức số VNU-LIC tại Hòa Lạc. Thông tin chi tiết, phân khu chức năng từng tầng với không gian thư viện truyền thống, không gian giao tiếp thông tin, không gian kỹ thuật số, không gian đổi mới, sáng tạo, không gian tạo lập… tại các tầng tòa nhà. Khái quát các hệ thống trang thiết bị vận hành, quản trị tòa nhà tự động, thông minh điều khiển thông qua ứng dụng trên các thiết bị di động.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Tác giả : Nguyễn, Hiệu (2021)

  • Là một đơn vị trực thuộc có vai trò như trái tim, biểu tượng tri thức của ĐHQGHN, trong giai đoạn 2021 - 2025, Trung tâm TT-TV phải chuyển đổi mô hình ”Thư viện số” (cung cấp học liệu số) sang mô hình ”Trung tâm Tri thức số”, đặt trọng tâm vào quản trị dữ liệu số - thông tin số - tri thức số và biến dữ liệu thành tri thức khoa học phục vụ cho phát triển ĐHQGHN trở thành đại học số, đại học thông minh. Để phát triển Trung tâm Tri thức số, đòi hỏi Trung tâm TT-TV cần nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ phù hợp với vai trò và trọng tâm phát triển mới theo hướng vẫn đảm bảo các chức năng và nhiệm vụ của thư viện đã có từ trước, nhưng mở rộng thêm các chức năng và nhiệm vụ c...

Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 41 tài liệu