SIS - Books : [28]

Bạn muốn nhận thông báo về tài liệu mới của bộ sưu tập qua email?
Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 28 tài liệu
  • Disanvanhoabaotonvaphattrienchuyendekientruc.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Nguyễn, Đình Thanh (2011)

  • Trên cơ sở điều kiện khí hậu, môi trường và kinh tế - xã hội, các công trình kiến trúc ở Việt Nam có những bản sắc riêng biệt: có tính dân tộc và tính địa phương phong phú, phong cách giản dị, bố cục cân xứng, hài hòa, có sự kết hợp chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên, giàu tính dân gian... Các công trình này đã góp phần tạo ra sự đa dạng của di sản nước nhà. Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị các di sản ở Việt Nam ngày càng được xã hội quan tâm. Bên cạnh những di sản văn hóa phi vật thể và các di sản vật thể khác, kiến trúc và các di tích được chú trọng đầu tư trùng tu, bảo tồn. Tuy nhiên, thực tế công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản này còn nhiều vấn đề bất cập cần có n...

  • DiSanVanHoaPhiVatTheVinhPhuc.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2008)

  • Di sản văn hóa phi vật thể là một phần quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Tuy nhiên vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở nước ta nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng được đặt ra muộn hơn và chậm hơn so với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể. Ở Việt Nam, nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể được thực hiện trong Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa từ năm 1997. Tại Vĩnh Phúc, việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể cũng đã được Sở Văn hóa - Thông tin, nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiến hành trong nhiều năm kể từ khi tái lập tỉnh.

  • DisanLichSuVaNhungHuongTiepCanMoi.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2011)

  • “Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới" là cuốn thứ ba trong Tủ sách Khoa học Xã hội, được thực hiện với sự tài trợ của Viện Harvard Yenching, tiếp theo các cuốn “Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay ” (2008) và “Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả năng và thách thức” (2009). Cuốn sách tập hợp một số bài viết về lịch sử và khảo cổ học - hai trong số các ngành khoa học xã hội cơ bản của Việt Nam.

  • DinhLangViet.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Trần, Lâm Biền (2017)

  • Một trong những công trình kiến trúc có niên đại sớm ở nước ta, mà chúng ta được biết là ngôi đình ở cạnh động Thiên Tôn, thuộc khu di tích Hoa Lư (Ninh Bình). Ngôi đình này không còn nữa, nhưng vẫn "sống" trong tiềm thức người dân ở địa phương hằng quan tâm tới lịch sử vùng đất của mình, vẫn theo lời xưa truyền lại, thì đấy là nơi các sứ bộ, các châu mục, quan lại ngoài biên viễn dừng chấn chờ đợi trước khi vào bái yết vua. Nếu quả như thế, thì đó là dịch đình (đình trạm), chứ không phải là ngôi đình làng như người thời nay còn biết đến. Tất nhiên, chúng ta không loại trừ khả năng dịch đình là tiền thân của đình làng. Hiện nay, tại địa điểm của ngôi đình cổ ấy, chúng ta còn gặp nhiều...

  • DI SAN VAN HOA TRONG XA HOI VIET NAM DUONG DAI.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2014)

  • Trong bổi cảnh ngày càng có nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận, nghiên cứu về di sản văn hóa trở thành chủ đề hấp dẫn với những kết quả rất đáng ghi nhận. Cuốn sách Di sản văn hóa trong xã hội Việt Nam đương đại ra dời với mong muốn đóng góp thêm vào dòng chảy nghiên cứu vốn đang rất sôi nổi về chủ để này. Di sản văn hóa trong xã hội Việt Nam đương đại là cuốn sách thứ tư trong Tủ sách Khoa học xã hội, được thực hiện với sự tài trợ của Viện Harvard Yenching, tiếp theo các cuốn: Sự biến đổi của tôn giáo, tín ngưỡng ờ Việt Nam hiện nay (2008), Nghiên cứu vãn học Việt Nam - Những khả năng và thách thức (2009), Di sản lịch sử và những hướng tiếp...

  • DI SAN VAN HOA HUE NGHIEN CUU VA BAO TON.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2013)

  • Di sản văn hóa Huế trong mấy thập niên vừa qua đã được cả thế giới biết đên và ngưỡng mộ. Sự kết tinh trí tuệ của bao nhiêu thế hệ trên miền đât này đã để lại những di sản văn hóa vô giá. Với lịch sử hơn 700 năm hình thành và phát triến, trong đó có 165 năm là thủ phủ của các chúa Nguyễn, rồi Kinh đô của triều đại Tây Sơn (1636-1801) và 143 năm Kinh đô của vương triều Nguyền (1802-1945), Huế đã hội tụ tinh hoa văn hóa của cả nước đê hình thành một nền văn hóa vô cũng đặc sắc từ kế thừa, tiếp biến và phát triển

  • DI SAN VAN HOA CUNG DINH THOI NGUYEN.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2016)

  • Nằm giữa miền Trung Việt Nam, Huế trong một thời gian từng là thủ phù cua Đàng Trong thời các chúa Nguyễn (1636-1774), kinh đô của nước Đại Việt thời Tây Sơn (1788-1801), rồi kinh đô của nước Vệt Nam, Đại Nam thời Nguvền (1802-1945). Vùng đất này đã tích tụ và hình thành nên một kho tàng di sản văn hóa đồ sộ, phong phú và có giá trị vô song cho quốc gia, là bộ phận hợp thành của di sản văn hóa dân tộc và nhân loại, là thông điệp nối quá khứ với hiện tại và tương lai. Đến nay, cố đô Huế đã có 5 di sản của triều Nguyễn được UNESCO vinh danh, là Quần thể di tích cố đô (1993), Nhã nhạc - Án nhạc cung đình Việt Nam (2003), Mộc ban triều Nguyễn (2009), Châu bán triều Nguyễn (2014), và Thơ ...

  • DE CO MOT BAO TANG SONG DONG.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Võ, Quang Trọng; Nguyễn, Duy Thiệu (2017)

  • Ngày 12 tháng 11 năm 1997, tại Hà Nội diễn ra một sự kiện quan trọng: Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Thị Bình và Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac cắt băng khai trương Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Đến nay đã 20 năm trôi qua. Trong thời gian ấy, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, từ tòa Trống đồng giới thiệu 54 dân tộc Việt Nam, đã từng bước hoàn thiện khu Vườn Kiến trúc với 10 công trình dân gian đại diện cho các loại hình khác nhau của nhiều dân tộc và vùng văn hóa. Không dừng lại ở giới thiệu về Việt Nam, Bảo tàng xây dựng tòa Cánh diều, trưng bày kết nối với các tộc người ở Đông Nam Á. Và xa hơn thế, các trưng bày vươn ra châu Á, châu Đại Dương, châ...

  • Daomauvietnam.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Ngô, Đức Thịnh (2010)

  • Năm 1986 khi chuyển về công tác ở Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, tôi nhận thức ra một điều, nghiên cứu văn hóa dân gian thì không thể không tiếp cận nó từ góc độ tôn giáo tín ngưỡng, bởi vì chính ở lĩnh vực này, văn hóa và tín ngưỡng thâm nhập, hoà quyện vào nhau, cái nọ là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của cái kia. Từ nhận thức như vậy, tôi bước vào nghiên cứu lĩnh vực tôn giáo tín ngưỡng dân gian, một lĩnh vực mà trước đó tôi chưa thực sự quan tâm tới. Nhưng tôn giáo tín ngưỡng là một lĩnh vực quá rộng lớn, vậy ta sẽ phải bắt đầu từ đâu? Suy nghĩ một thời gian ngắn, tôi quyết định đi vào nghiên cứu Lên đồng (Hầu bóng); một lĩnh vực đã và đang bị Nhà nước cấm đoán, coi đó l...

  • DaoMauVaCacHinhThucShamanTrongCacTocNguoiOVNVaChauA_NDT.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Ngô, Đức Thịnh (2004)

  • Từ lâu, trong hướng tiếp cận văn hoá dân gian các dân tộc ở Việt Nam từ góc độ tín ngưỡng, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian đã quan tâm đặc biệt tới Đạo Mẫu, một hình thức tín ngưỡng dân gian khá tiêu biểu, mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam. Liên quan tới hình thức tín ngưỡng này, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian đã xuất bản một số công trình, như Vân Cát thần nữ (1990), Tứ bất tử (1990), Hát văn (1992) và gần đây là bộ sách Đạo Mẫu ở Việt Nam (1996, 2001).

  • Cosobaotanghoctrungquoc.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Vương, Hoằng Quân (2008)

  • Trong bối cảnh toàn cầu hóa vẻ kinh tế, quốc tế hóa về văn hóa hiện nay, các bảo tàng ngày càng khẳng định vai trò vô cùng quan trọng là công cụ đắc lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá vì lợi ích và sự phát triển của các dân tộc, quốc gia trên th ế giới. Việc Luật Di sản văn hóa được ban hành, đặc biệt, từ năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020, đã mở ra cơ hội phát triển thuận lợi cho các bảo tàng Việt Nam.

  • CongCuocBaoTonDiSanTheGioiOThuaThienHue.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2013)

  • Kỷ niệm 20 năm ngày Quân thê di tích Cô đô Huê được UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Văn hóa Thế giới (1993 - 2013), 10 năm Nhã nhạc - Ẵm nhạc cung đình Việt Nam được vinh danh là Kiệt tác di sản Phi vật thể và Truyền khẩu của nhân loại (2003 - 2013) (nay là Di sản Phi vật thể Đại diện của nhân loại), 90 năm thành lập Musée Khải Định (nay là Bảo tàng c ổ vật Cung đình Huế), Thừa Thiên Huế đã tổ chức nhiều hoạt động chào mừng các sự kiện có ý nghĩa này.

  • CacCongTrinhNghienCuuCuaBaoTangDanTocHocVN1.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Huy; Lê, Duy Đại; Chu, Thái Sơn; Lưu, Anh Hùng (2005)

  • Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập tháng 10 năm 1995. Nhiệm vụ của Bảo tàng được xác định là: nghiên cứu khơa học, sưu tầm, phân loại, đánh giá, bảo quản, phục chế, trưng bày, giới thiệu, khai thác các giá trị lịch sử, văn hoá, về phương diện dân tộc học, của các dân tộc anh em trong đại gia đình TỔ quốc Việt Nam; cung cấp tài liệu nghiên cứu cho các ngành; đảo tạo cán bộ nghiệp vụ và quản lý cho Bảo tàng Dán tộc học.

  • CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CUA BAO TANG DAN TOC HOC VIET NEM ( V).pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Huy; Lê, Duy Đại; Lưu, Hùng; La, Công Ý (2005)

  • Song song với những vấn đề thường xuyên cần phải giải quyết như bảo quản, nghiên cứu, sưu tầm, giáo dục... ở mỗi thời điểm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam lại phải tập trung sự quan tâm của mình tới một số vấn đề chủ chốt nhằm thúc đẩy các hướng công tác quan trọng. Tập sách này thể hiện một số mối quan tâm đặc biệt trong hai năm vừa qua.

  • CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CUA BAO TANG DAN TOC HOC VIET NAM.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2001)

  • Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được thành lập với chức năng nhiệm vụ được xác định là: nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày và giới thiệu các giá trị lịch sử, văn hóa về phương diện dân tộc học của 54 dân tộc ở nước ta. Do đó, trong các hoạt động thường xuyên của mình, Bảo tàng phải triển khai đồng thời trên nhiều lĩnh vực mà ở mỗi một lĩnh vực đó phải dựa trên cơ sở nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cả về mặt lý luận cả về mặt thực tiễn

  • FaceVoicesAndLivesExperiencesOfADirectorInBuilding.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Nguyen, Van Huy; Bodemer, Margaret Barnhill (2008)

  • Part one of the book includes twelve papers which were presented in international conferences and workshops at different times and places, and as such, it has been impossible to avoid some overlap ininformation. The second part consists of twelve essays written by oveseas colleagues who have contributed and collaborated with us in the in the process of establishing and sustaining the development of VME. In these essays, they share their experiences and perspectives.

  • MuseumsAndCommunitiesThePoliticsOfPublicCulture.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Karp, Ivan; Kreamer, Christine Mullen; Lavine, Steven D. (1992)

  • The essays in this volume were presented at a conference entitled Museums and Communities, held at the International Center of the Smithsonian Institution 2 1 -2 3 March 1990. Museums and Communities was the second of two conferences on the presentation and interpretation o f cultural diversity in museums. Proceedings of the first conference appear in Ivan Karp and Steven D. Lavine, eds., E xhibiting Cultures: The Poetics and Politics o f M useum Display (Washington, D.C.: Smithsonian Institution Press, 1991). Both conferences were sponsored by the Rockefeller Foundation and, at the Smithsonian, by the International Directorate, the Offices of the Assistant Secretaries for Museums...

  • XuDangTrong.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Borri, Cristoforo (2019)

  • cuốn sách sẽ mang đến cho độc giả nhiều thông tin quý giá, bổ khuyết cho chính sử của ta một số vấn đề, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt Nam thế kỷ XVII - thời kỳ mở đầu câu chuyện tiếp xúc Đông - Tây và giao lưu văn hóa.

  • Tucthuthanvathantichnghean.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Ninh, Viết Giao (2000)

  • cuốn sách " Tục thờ thần và thần tích ở Nghệ An " đề cập đến một phần nhỏ, nhưng lại là phần cơ bản trong lĩnh vực này. Hy vọng, cuốn sách sẽ giúp bạn đọc hiếu được phin nào về sự tích của các Thành hoàng, các nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa gắn liền với các di lích lịch sử - văn hóa ở các địa phưonq trong tỉnh Nghệ An và các Nhiên thần, Thiên thần, Nhân thần đã từng được nhân dân Nghệ An thờ phụng.

Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 28 tài liệu

SIS - Books : [28]

Bạn muốn nhận thông báo về tài liệu mới của bộ sưu tập qua email?
Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 28 tài liệu
  • Disanvanhoabaotonvaphattrienchuyendekientruc.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Nguyễn, Đình Thanh (2011)

  • Trên cơ sở điều kiện khí hậu, môi trường và kinh tế - xã hội, các công trình kiến trúc ở Việt Nam có những bản sắc riêng biệt: có tính dân tộc và tính địa phương phong phú, phong cách giản dị, bố cục cân xứng, hài hòa, có sự kết hợp chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên, giàu tính dân gian... Các công trình này đã góp phần tạo ra sự đa dạng của di sản nước nhà. Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị các di sản ở Việt Nam ngày càng được xã hội quan tâm. Bên cạnh những di sản văn hóa phi vật thể và các di sản vật thể khác, kiến trúc và các di tích được chú trọng đầu tư trùng tu, bảo tồn. Tuy nhiên, thực tế công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản này còn nhiều vấn đề bất cập cần có n...

  • DiSanVanHoaPhiVatTheVinhPhuc.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2008)

  • Di sản văn hóa phi vật thể là một phần quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Tuy nhiên vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở nước ta nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng được đặt ra muộn hơn và chậm hơn so với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể. Ở Việt Nam, nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể được thực hiện trong Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa từ năm 1997. Tại Vĩnh Phúc, việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể cũng đã được Sở Văn hóa - Thông tin, nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiến hành trong nhiều năm kể từ khi tái lập tỉnh.

  • DisanLichSuVaNhungHuongTiepCanMoi.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2011)

  • “Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới" là cuốn thứ ba trong Tủ sách Khoa học Xã hội, được thực hiện với sự tài trợ của Viện Harvard Yenching, tiếp theo các cuốn “Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay ” (2008) và “Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả năng và thách thức” (2009). Cuốn sách tập hợp một số bài viết về lịch sử và khảo cổ học - hai trong số các ngành khoa học xã hội cơ bản của Việt Nam.

  • DinhLangViet.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Trần, Lâm Biền (2017)

  • Một trong những công trình kiến trúc có niên đại sớm ở nước ta, mà chúng ta được biết là ngôi đình ở cạnh động Thiên Tôn, thuộc khu di tích Hoa Lư (Ninh Bình). Ngôi đình này không còn nữa, nhưng vẫn "sống" trong tiềm thức người dân ở địa phương hằng quan tâm tới lịch sử vùng đất của mình, vẫn theo lời xưa truyền lại, thì đấy là nơi các sứ bộ, các châu mục, quan lại ngoài biên viễn dừng chấn chờ đợi trước khi vào bái yết vua. Nếu quả như thế, thì đó là dịch đình (đình trạm), chứ không phải là ngôi đình làng như người thời nay còn biết đến. Tất nhiên, chúng ta không loại trừ khả năng dịch đình là tiền thân của đình làng. Hiện nay, tại địa điểm của ngôi đình cổ ấy, chúng ta còn gặp nhiều...

  • DI SAN VAN HOA TRONG XA HOI VIET NAM DUONG DAI.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2014)

  • Trong bổi cảnh ngày càng có nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận, nghiên cứu về di sản văn hóa trở thành chủ đề hấp dẫn với những kết quả rất đáng ghi nhận. Cuốn sách Di sản văn hóa trong xã hội Việt Nam đương đại ra dời với mong muốn đóng góp thêm vào dòng chảy nghiên cứu vốn đang rất sôi nổi về chủ để này. Di sản văn hóa trong xã hội Việt Nam đương đại là cuốn sách thứ tư trong Tủ sách Khoa học xã hội, được thực hiện với sự tài trợ của Viện Harvard Yenching, tiếp theo các cuốn: Sự biến đổi của tôn giáo, tín ngưỡng ờ Việt Nam hiện nay (2008), Nghiên cứu vãn học Việt Nam - Những khả năng và thách thức (2009), Di sản lịch sử và những hướng tiếp...

  • DI SAN VAN HOA HUE NGHIEN CUU VA BAO TON.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2013)

  • Di sản văn hóa Huế trong mấy thập niên vừa qua đã được cả thế giới biết đên và ngưỡng mộ. Sự kết tinh trí tuệ của bao nhiêu thế hệ trên miền đât này đã để lại những di sản văn hóa vô giá. Với lịch sử hơn 700 năm hình thành và phát triến, trong đó có 165 năm là thủ phủ của các chúa Nguyễn, rồi Kinh đô của triều đại Tây Sơn (1636-1801) và 143 năm Kinh đô của vương triều Nguyền (1802-1945), Huế đã hội tụ tinh hoa văn hóa của cả nước đê hình thành một nền văn hóa vô cũng đặc sắc từ kế thừa, tiếp biến và phát triển

  • DI SAN VAN HOA CUNG DINH THOI NGUYEN.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2016)

  • Nằm giữa miền Trung Việt Nam, Huế trong một thời gian từng là thủ phù cua Đàng Trong thời các chúa Nguyễn (1636-1774), kinh đô của nước Đại Việt thời Tây Sơn (1788-1801), rồi kinh đô của nước Vệt Nam, Đại Nam thời Nguvền (1802-1945). Vùng đất này đã tích tụ và hình thành nên một kho tàng di sản văn hóa đồ sộ, phong phú và có giá trị vô song cho quốc gia, là bộ phận hợp thành của di sản văn hóa dân tộc và nhân loại, là thông điệp nối quá khứ với hiện tại và tương lai. Đến nay, cố đô Huế đã có 5 di sản của triều Nguyễn được UNESCO vinh danh, là Quần thể di tích cố đô (1993), Nhã nhạc - Án nhạc cung đình Việt Nam (2003), Mộc ban triều Nguyễn (2009), Châu bán triều Nguyễn (2014), và Thơ ...

  • DE CO MOT BAO TANG SONG DONG.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Võ, Quang Trọng; Nguyễn, Duy Thiệu (2017)

  • Ngày 12 tháng 11 năm 1997, tại Hà Nội diễn ra một sự kiện quan trọng: Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Thị Bình và Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac cắt băng khai trương Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Đến nay đã 20 năm trôi qua. Trong thời gian ấy, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, từ tòa Trống đồng giới thiệu 54 dân tộc Việt Nam, đã từng bước hoàn thiện khu Vườn Kiến trúc với 10 công trình dân gian đại diện cho các loại hình khác nhau của nhiều dân tộc và vùng văn hóa. Không dừng lại ở giới thiệu về Việt Nam, Bảo tàng xây dựng tòa Cánh diều, trưng bày kết nối với các tộc người ở Đông Nam Á. Và xa hơn thế, các trưng bày vươn ra châu Á, châu Đại Dương, châ...

  • Daomauvietnam.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Ngô, Đức Thịnh (2010)

  • Năm 1986 khi chuyển về công tác ở Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, tôi nhận thức ra một điều, nghiên cứu văn hóa dân gian thì không thể không tiếp cận nó từ góc độ tôn giáo tín ngưỡng, bởi vì chính ở lĩnh vực này, văn hóa và tín ngưỡng thâm nhập, hoà quyện vào nhau, cái nọ là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của cái kia. Từ nhận thức như vậy, tôi bước vào nghiên cứu lĩnh vực tôn giáo tín ngưỡng dân gian, một lĩnh vực mà trước đó tôi chưa thực sự quan tâm tới. Nhưng tôn giáo tín ngưỡng là một lĩnh vực quá rộng lớn, vậy ta sẽ phải bắt đầu từ đâu? Suy nghĩ một thời gian ngắn, tôi quyết định đi vào nghiên cứu Lên đồng (Hầu bóng); một lĩnh vực đã và đang bị Nhà nước cấm đoán, coi đó l...

  • DaoMauVaCacHinhThucShamanTrongCacTocNguoiOVNVaChauA_NDT.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Ngô, Đức Thịnh (2004)

  • Từ lâu, trong hướng tiếp cận văn hoá dân gian các dân tộc ở Việt Nam từ góc độ tín ngưỡng, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian đã quan tâm đặc biệt tới Đạo Mẫu, một hình thức tín ngưỡng dân gian khá tiêu biểu, mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam. Liên quan tới hình thức tín ngưỡng này, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian đã xuất bản một số công trình, như Vân Cát thần nữ (1990), Tứ bất tử (1990), Hát văn (1992) và gần đây là bộ sách Đạo Mẫu ở Việt Nam (1996, 2001).

  • Cosobaotanghoctrungquoc.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Vương, Hoằng Quân (2008)

  • Trong bối cảnh toàn cầu hóa vẻ kinh tế, quốc tế hóa về văn hóa hiện nay, các bảo tàng ngày càng khẳng định vai trò vô cùng quan trọng là công cụ đắc lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá vì lợi ích và sự phát triển của các dân tộc, quốc gia trên th ế giới. Việc Luật Di sản văn hóa được ban hành, đặc biệt, từ năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020, đã mở ra cơ hội phát triển thuận lợi cho các bảo tàng Việt Nam.

  • CongCuocBaoTonDiSanTheGioiOThuaThienHue.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2013)

  • Kỷ niệm 20 năm ngày Quân thê di tích Cô đô Huê được UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Văn hóa Thế giới (1993 - 2013), 10 năm Nhã nhạc - Ẵm nhạc cung đình Việt Nam được vinh danh là Kiệt tác di sản Phi vật thể và Truyền khẩu của nhân loại (2003 - 2013) (nay là Di sản Phi vật thể Đại diện của nhân loại), 90 năm thành lập Musée Khải Định (nay là Bảo tàng c ổ vật Cung đình Huế), Thừa Thiên Huế đã tổ chức nhiều hoạt động chào mừng các sự kiện có ý nghĩa này.

  • CacCongTrinhNghienCuuCuaBaoTangDanTocHocVN1.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Huy; Lê, Duy Đại; Chu, Thái Sơn; Lưu, Anh Hùng (2005)

  • Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập tháng 10 năm 1995. Nhiệm vụ của Bảo tàng được xác định là: nghiên cứu khơa học, sưu tầm, phân loại, đánh giá, bảo quản, phục chế, trưng bày, giới thiệu, khai thác các giá trị lịch sử, văn hoá, về phương diện dân tộc học, của các dân tộc anh em trong đại gia đình TỔ quốc Việt Nam; cung cấp tài liệu nghiên cứu cho các ngành; đảo tạo cán bộ nghiệp vụ và quản lý cho Bảo tàng Dán tộc học.

  • CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CUA BAO TANG DAN TOC HOC VIET NEM ( V).pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Huy; Lê, Duy Đại; Lưu, Hùng; La, Công Ý (2005)

  • Song song với những vấn đề thường xuyên cần phải giải quyết như bảo quản, nghiên cứu, sưu tầm, giáo dục... ở mỗi thời điểm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam lại phải tập trung sự quan tâm của mình tới một số vấn đề chủ chốt nhằm thúc đẩy các hướng công tác quan trọng. Tập sách này thể hiện một số mối quan tâm đặc biệt trong hai năm vừa qua.

  • CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CUA BAO TANG DAN TOC HOC VIET NAM.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : - (2001)

  • Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được thành lập với chức năng nhiệm vụ được xác định là: nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày và giới thiệu các giá trị lịch sử, văn hóa về phương diện dân tộc học của 54 dân tộc ở nước ta. Do đó, trong các hoạt động thường xuyên của mình, Bảo tàng phải triển khai đồng thời trên nhiều lĩnh vực mà ở mỗi một lĩnh vực đó phải dựa trên cơ sở nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cả về mặt lý luận cả về mặt thực tiễn

  • FaceVoicesAndLivesExperiencesOfADirectorInBuilding.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Nguyen, Van Huy; Bodemer, Margaret Barnhill (2008)

  • Part one of the book includes twelve papers which were presented in international conferences and workshops at different times and places, and as such, it has been impossible to avoid some overlap ininformation. The second part consists of twelve essays written by oveseas colleagues who have contributed and collaborated with us in the in the process of establishing and sustaining the development of VME. In these essays, they share their experiences and perspectives.

  • MuseumsAndCommunitiesThePoliticsOfPublicCulture.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Karp, Ivan; Kreamer, Christine Mullen; Lavine, Steven D. (1992)

  • The essays in this volume were presented at a conference entitled Museums and Communities, held at the International Center of the Smithsonian Institution 2 1 -2 3 March 1990. Museums and Communities was the second of two conferences on the presentation and interpretation o f cultural diversity in museums. Proceedings of the first conference appear in Ivan Karp and Steven D. Lavine, eds., E xhibiting Cultures: The Poetics and Politics o f M useum Display (Washington, D.C.: Smithsonian Institution Press, 1991). Both conferences were sponsored by the Rockefeller Foundation and, at the Smithsonian, by the International Directorate, the Offices of the Assistant Secretaries for Museums...

  • XuDangTrong.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Borri, Cristoforo (2019)

  • cuốn sách sẽ mang đến cho độc giả nhiều thông tin quý giá, bổ khuyết cho chính sử của ta một số vấn đề, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt Nam thế kỷ XVII - thời kỳ mở đầu câu chuyện tiếp xúc Đông - Tây và giao lưu văn hóa.

  • Tucthuthanvathantichnghean.pdf.jpg
  • Book


  • Tác giả : Ninh, Viết Giao (2000)

  • cuốn sách " Tục thờ thần và thần tích ở Nghệ An " đề cập đến một phần nhỏ, nhưng lại là phần cơ bản trong lĩnh vực này. Hy vọng, cuốn sách sẽ giúp bạn đọc hiếu được phin nào về sự tích của các Thành hoàng, các nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa gắn liền với các di lích lịch sử - văn hóa ở các địa phưonq trong tỉnh Nghệ An và các Nhiên thần, Thiên thần, Nhân thần đã từng được nhân dân Nghệ An thờ phụng.

Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 28 tài liệu