Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 183
- Article
Authors: Gang, Vo Thanh (2002) - Trong vài năm gần đây, nền lâm nghiệp Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát
triển mới. Năm 1998, Chính phủ đó bắt đầu mở rộng việc thực hiện Chương trinh 5 triệu
hecta rừng. Từ đầu năm 2000, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nông thôn đó hoàn thành
xõy dựng Chiến lược Quốc gia về Phát triển Rừng từ 2001 đến 2010, hướng tới “đẩy
mạnh bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng để tăng cường chức năng bảo vệ mụi trường,
đỏp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế-xó hội, gúp phần xúa đúi giảm nghèo, nâng cao
đời sống của đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống ở các vùng rừng này, tạo nền tảng quốc phũng vững chắc”. Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp với sự tham gia của trên 19 tổ chức tài trợ quốc t...
|
- Article
Authors: Cuc, Le Trong (2002) - Hội thảo về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tổ chức tại Rio de Janairo
vào năm 1992, được coi như “cuộc họp thượng đỉnh của Trái đất”, đã công bố Công ước Đa dạng sinh học (ĐDSH). Lịch trình 21 là kết quả quan trọng khác của một chương trình hành động quốc tế có mục đích nhằm mang đến sự phát triển bền vững hơn cho thế kỷ 21, đó là sự phát triển vừa tôn trọng môi trường vừa đạt được các mục đích kinh tế, xã hội hiện tại và tương lai. Hơn 160 chính phủ ký vào công ước nhận trách nhiệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng tài nguyên sinh học một cách bền vững và cùng chia sẻ công bằng lợi ích thu được từ đó.
Đa dạng sinh học là sự giàu có, phong phú các nguồn gen, các loài và ...
|
- Article
Authors: Phan, Văn Mạch; Đỗ, Thị Thu Hiền; Lê, Xuân Tuấn (2012) - Thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp là nơi tập trung hệ sinh thái khá đa dạng và phong phú, nhất là hệ sinh thái đất ngập nước với 328 thực vật bậc cao có mạch, phân bố trong các kiểu thảm thực vật như: Đầm Sen, đồng lúa Ma, đồng cỏ Năng, đồng cỏ Mồm, Lác nước, thảm rừng Tràm, thảm cây lương thực, thực phẩm, thảm cây ăn quả, cây bóng mát khu dân cư. 231 loài Chim phân bố phân bố khắp các sinh cảnh, trong đó có tới 18 loài chim quý hiếm; 17 loài Thú, trong đó có 4 loài thú quý hiếm; 50 loài Bò sát, Ếch nhái với 10 loài quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007. Chúng phân bố rải rác tại những khu vực không có hoặc tập trung dân cư thưa thớt trong khu vực, nhất là tại ...
|
- Article
Authors: Phạm, Văn Hiếu; Lê, Xuân Tuấn (2012) - Báo cáo trình bày các kết quả nghiên cứu trong khuôn khổ đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường: “Nghiên cứu, xây dựng các chỉ thị môi trường các đảo Việt Nam, áp dụng thử nghiệm tại đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị” thực hiện trong 2 năm 2011-2012. Kết quả nghiên cứu phân tích và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước biển và những tác động đến Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị, phục vụ công tác bảo tồn nguồn lợi thủy sản, các hệ sinh thái biển và nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư địa phương. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chỉ số RQtt được tính bởi các thông số muối dinh dưỡng, NO3-, NH4+, PO43-, theo hai tiêu chuẩn giới hạn cho phép: (1...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Văn Quân; Chu, Thế Cường (2012) - Quần đảo Cát Bà được Tổ chức UNESCO công nhận là Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới vào năm 2004 bởi những vẻ đẹp ngoại hạng về cảnh quan và sự đa dạng cao, tính nguyên vẹn của các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái biển. Các hệ sinh thái biển phân bố ở khu vực Cát Bà được đại diện bởi 3 hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình là san hô, cỏ biển và rừng ngập mặn. Chúng cung cấp nơi sinh cư cho 1.357 loài sinh vật biển sống kèm theo và cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng cho các cộng đồng dân cư địa phương.
Mặc dù có nhiều tác động tới sức khỏe của các hệ sinh thái biển trong khu vực, biến đổi khí hậu được đánh giá là có tác động nguy hại nhất ở quy mô lớn, cùng với các yếu tố t...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Hoàng Trí (2012) - Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu và đề xuất một phương pháp đánh giá nhanh được thực hiện trên 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thực tế quản lý các khu dự trữ sinh quyển, nhằm nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học. Phương pháp đánh giá nhanh tính kết nối sinh thái (Ecological Connectivity) dựa trên sự lựa chọn và cho điểm các nhân tố điều kiện môi trường sống, bao gồm: diện tích, sự có mặt của con người, đa dạng sinh học, nhu cầu kết nối, dạng kết nối, phân tầng thực vật và thực vật bản địa. Để dễ dàng cho việc so sánh, đánh giá giữa các khu dự trữ sinh quyển, mỗi nhân tố được cho điểm từ thấp nhất (1) đến cao nhất (8) theo thang 1-8. Hiệu qu...
|
- Article
Authors: Đặng, Huy Huỳnh (2012) - Hiện nay, đa dạng sinh học ở Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng. Đây là điều mà các nhà quản lý, các nhà khoa học lo lắng. Mặc dù chính phủ và các bộ ngành liên quan đã có nhiều nỗ lực trong việc ban hành và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học, nhưng các hoạt động phá rừng, săn bắn và buôn bán trái phép động vật hoang dã vẫn xảy ra ở một số địa phương. Việc chấm dứt các hoạt động trái phép này, bảo tồn và duy trì đa dạng sinh học là nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu. Trên cơ sở khoa học và thực tiễn, bài báo đã đề xuất một số chính sách liên quan đến quản lý và sử dụng bền vững đa dạng sinh học hướng tớ...
|
- Article
Authors: Đinh, Thị Hà Giang; Trương, Quang Ngọc (2011) - Căn cứ thông tư số 70/2007-TT-BNN ngày 1/8/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhân dân trong thôn, bản xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã xây dựng quy ước bảo vệ và phất triền rừng trên địa bàn thôn, bản của mình. Từ đó đến nay, hương ước bảo vệ rừng đã được xây dựng thành công ở tất cả các thôn, bản vùng lõi (năm 2008), và một số thôn, bản ở các xã vùng đệm của Vườn quốc gia (VQG) Xuân Sơn. Đây là kết quả bước đâu của sự nghiệp xã hội hóa công tác bảo tồn tại VQG Xuân Sơn khi xây dựng trách nhiệm đến từng hộ gia đình - tế bào của xã hội.
|
- Conference Paper
Authors: Roberton, Scott; Trung, Tran Chi; Momberg, Frank (2003) - Nghiên cứu đề cập đến tác động của dự án SFNC tới việc kiểm soát buôn bán động vật hoang dã ở khu vực Vườn quốc gia Pù Mát.
|
- Article
Authors: Hoàng Văn Thắng; Trần Chí Trung (2012) - Dịch vụ hệ sinh thái (HST) là các lợi ích mà HST mang lại cho con người. Các lợi ích đó
chia làm các nhóm: Dịch vụ cung cấp như thực phẩm và nước; Dịch vụ hỗ trợ như hình thành đất
và chu trình dinh dưỡng; Dịch vụ điều tiết như: điều tiết lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn đất và
dịch bệnh; Dịch vụ du lịch và văn hóa như: giá trị du lịch, giải trí, nghiên cứu, tôn giáo và các lợi
ích phi vật chất khác. Để khai thác các lợi ích đó, con người đã đưa ra các sự lựa chọn hay quyết
định về quản lý liên quan đến các HST. Do đó, các quyết định hay sự lựa chọn về quản lý thường
làm thay đổi chức năng và dịch vụ mà HST cung cấp.
Thuật ngữ đánh đổi dịch vụ HST cũng đang trở nên phổ biến trên ...
|
- Article
Authors: Lê Đức Minh; Dương Thúy Hà; Nguyễn Văn Thành; Nguyễn Mạnh Hà; Đinh Đoàn Long; Đỗ Tước; Nguyễn Đình Hải (2013) - Điều tra các loài động vật nguy cấp và khó tiếp cận là một thách thức trong nghiên cứu đa
dạng sinh học có sử dụng các phương pháp điều tra truyền thống. Thực tế này đòi hỏi cần có những
phương pháp nghiên cứu mới để tăng hiệu quả điều tra. Gần đây, với sự tiến bộ của công nghệ sinh học,
phương pháp điều tra sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử đã ngày càng trở nên phổ biến và hứa hẹn có
nhiều ứng dụng mới và trong nhiều trường hợp có thể trợ giúp những phương pháp điều tra truyền thống.
Tuy nhiên, một trong những khó khăn cơ bản của phương pháp điều tra sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử
là những mẫu thu được trên thực địa thường có chất lượng thấp, khó chiết tách và nhân dòng DNA....
|
- Article
Authors: Võ Thanh Sơn (2014) - TTX được coi là một con đường phù hợp nhất để phát triển bền vững mà nhiều nước trên thế giới đang theo đuổi, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc đo đạc, đánh giá thực hiện TTX là một tiến trình đa dạng và phức tạp. Bài viết tổng hợp các vấn đề thực tiễn trên thế giới về nội dung và các Chỉ số đánh giá giám sát TTX của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) theo các nội dung về Hiệu suất TN&MT; Nền tảng tài sản thiên nhiên; Chất lượng cuộc sống về môi trường; Cơ hội kinh tế và phản hồi chính sách. Trên cơ sở xem xét mục tiêu và nội dung thực hiện chiến lược TTX của Việt Nam và những kinh nghiệm trên thế giới, một bộ Chỉ số/ch...
|
- Article
Authors: Tình, Vương Xuân (2002) - -
|
- Article
Authors: Quý, Võ (2002) - -
|
- Article
Authors: Hoàng Thị Ngọc Hà; Trương Quang Học (2015) - Nghiên cứu Triển khai sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) được tiến hành tại quận Ngô Quyền, huyện Tiên Lãng và huyện Cát Hải, (Hải Phòng),huyện Tiền Hải (Thái Bình), huyện Giao Thủy (Nam Định) trong giai đoạn từ năm 2013 - 2014. Qua gần 1 năm triển khai, nghiên cứu đã đạt một số kết quả như: Đào tạo được hơn 100 tập huấn viên nòng cốt về Giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng BĐKH và đánh giá tính dễ bị tổn thương, năng lực ứng phó thảm họa; Các tập huấn viên nòng cốt đã đánh giá được tính dễ bị tổn thương do BĐKH và năng lực ứng phó với thảm họa của địa phương; Xây dựng kế hoạch hành động quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó BĐKH; Đề xuất mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH ch...
|
- Article
Authors: Phúc, Tô Xuân (2002) - ..
|
- Book
Authors: Rawson, Benjamin M.; Insua-Cao, Paul; Nguyen, Manh Ha; Van, Ngoc Thinh; Hoang, Minh Duc; Mahood, Simon; Geissmann, Thomas; Roos, Christian (2011) - In several respects, the status of gibbons in Vietnam can be considered to be an indicator for the general status of the nation’s biodiversity and the natural environment. The geography of Vietnam lends itself to the extraordinary level of biodiversity for which it is known, and the diversity of gibbons in Vietnam is no exception. They can be found from the most northerly subtropical forests which experience cold winters at high altitudes to tropical monsoon lowland forests in the south.This conservation status review of gibbons in Vietnam, updates a similar review which was carried out in 2000 by Geissmann et al. (2000). That milestone report drew from available literature, examinati...
|
- Article
Authors: Hải, Tô Đông (2002) - -
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kế Tuấn (2002) - Sự phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hóa là những biểu hiện cụ thể của trình độ phát triển miền núi. Sự phát triển ấy có ảnh hưởng to lớn đến biến đổi bộ mặt miền núi từ cảnh hoang sơ, lạc hậu sang trình độ văn minh, hiện đại, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa miền núi với miền xuôi
|
- Thesis
Authors: Lê, Thị Tâm; Advisor: Vũ, Quyết Thắng (2014) - Qua điều tra, đánh giá về nguồn phát sinh, tính chất và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thì chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau như: các hộ gia đình; công nhân tại các nhà máy, xí nghiệp; các nhà hàng kinh doanh, khu thương mại, dịch vụ, chợ; văn phòng công ty, các trường học, các cơ sở y tế và từ đường phố…với khối lượng bình quân tương đối lớn khoảng 182 tấn/ngày. Trong đó thành phần chủ yếu là hữu cơ khoảng 80%, lượng chất thải hữu cơ này có thời gian phân hủy nhanh, ảnh hưởng tới môi trường trong thời gian ngắn.
- Tập trung vào việc phân tích hiện trạng quản lý và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Qua phân tích thấy rằng hệ thống quản...
|
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 183