Browsing by Author Đào, Thị Lương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 25
  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Kim Nữ Thảo; Đào, Thị Lương; Nguyễn, Hồng Minh; Lê, Thị Hoàng Yến; Nguyễn, Thị Vân; Nguyễn, Thị Anh Đào; Hà, Thị Hằng; Lê, Thị Hồng Anh (2020)

  • Mục tiêu nghiên cứu: Lưu giữ an toàn các nguồn gen vi sinh vật đang được bảo quản tại Bảo tàng giống Vi sinh vật Việt Nam. Công tác bảo quản các chủng vi sinh vật đóng vai trò rất quan trọng trong việc giữ vi sinh vật sống sót cao, không bị tạp nhiễm và các đặc tính di truyền cũng như các hoạt tính sinh học không bị thay đổi. Vì vậy, công tác bảo quản vi sinh vật cần được thực hiện bởi các cán bộ chuyên sâu, được đào tạo bài bản. Các phương pháp bảo quản được sử dụng phổ biến có thể kể đến bao gồm phương pháp cấy truyền, phương pháp đông khô và giữ trong nhiệt độ thấp

  • 00060000171.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Dương, Văn Hợp; Đào, Thị Lương; Nguyễn, Lân Dũng; Nguyễn, Kim Nữ Thảo (2013)

  • Phân lập 400 chủng vi sinh vật (VSV) bao gồm các (VSV hiếu khí, kị khí, vi tảo silic). Đánh giá, giải trình tự gien và đưa vào cataloge: 300 chủng VSV ở VTCC. Bước đầu xây dựng cơ sở dữ liệu các chất có hoạt tính sinh học ccho 50 chủng xạ khuẩn. Xây dựng Atlat và Handbook cho nghiên cứu phân loại 20 chủng xạ khuẩn và nấm sợi. Bảo quản và lưu giữ ổn định nguồn gien VSV của Bảo tàng giống VSV bằng các phương pháp khác nhau: 9000 chủng trong lạnh sâu, 2800 chủng trong nitơ lỏng và 2800 chủng bằng đông khô. Báo cáo kiểm tra điểm định kỳ khả năng sống của 400 chủng được bảo quản bằng 3 phương pháp. Sử dụng phần mềm ACCESS để quản lý 9000 chủng VSV trên máy tính. Đưa vào cataloge điện tử 30...

  • 01050004518.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Thùy Dương;  Advisor: Đào, Thị Lương; Nguyễn, Quang Huy (2020)

  • Sàng lọc được các chủng Lactobacillus có khả năng tổng hợp GABA cao. Xác định được các điều kiện nuôi cấy phù hợp cho quá trình tạo sinh khối của các chủng vi khuẩn lactic lựa chọn. Nghiên cứu được phương pháp thu hồi sinh khối của chủng vi khuẩn lactic lựa chọn và xác định được ảnh hưởng của các chất mang cũng như tỷ lệ phối trộn của chất mang đến khả năng sống của vi khuẩn được lựa chọn. Nghiên cứu điều kiện lên men trên chè thích hợp tạo GABA cao sử dụng các chủng vi khuẩn lactic lựa chọn

  • 00060000186.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đinh, Thúy Hằng; Đào, Thị Lương; Trịnh, Tam Kiệt (2013)

  • Tạo các quẩn thể vi sinh vật sinh methane ưa mặn bằng phương pháp làm giàu trong điều kiện môi trường nước lợ, nước mặn sử dụng các nguồn cơ chất thích hợp như methanol, acetate, rong biển. Xác định thành phần loài trong quần thể thông qua phân tích gen 16S rDNA bằng phương pháp PCR-DGGE. Phân lập các chủng methanogen thuần khiết bằng phương pháp ống thạch bán lỏng kỵ khí. Nghiên cứu các đặc điểm sinh lý, sinh hóa, phân loại của chủng thuần khiết. Bảo quản các chủng đã phân lập cũng như các mẫu quần thể trong điều kiện kỵ khí tại 4 độ C. Lựa chọn các tổ hợp methanogen có mức sinh trưởng cao và thử nghiệm hoạt tính của chúng ở qui mô 2 lít trong phòng thí nghiệm đối với bùn từ ao nuôi ...

  • 01050003733.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Phú Thu Thủy;  Advisor: Đào, Thị Lương; Phạm, Đức Ngọc (2017)

  • - Phân lập được 64 chủng nấm men trong tự nhiên có khả năng nuôi cấy phát triển tốt, lựa chọn được 2 chủng nấm men S51 và BM 32 có hàm lượng beta glucan trong vách tế bào cao. Định danh và xây dựng cây phát sinh chủng loại cho 2 chủng nấm men phân lập. Chủng nấm men S51 cùng nhánh với chủng Saccharomyces cerevisiae, chủng BM 32 cùng nhánh với Kluyveromyces lactis trong cây phát sinh chủng loại. - Lựa chọn được môi trường nuôi cấy thu sinh khối và chất ức chế SDS và EDTA bổ sung vào môi trường để kích thích tăng tổng hợp beta glucan lên 30-40% so với lượng beta glucan trong vách tế bào ban đầu. - Lựa chọn phương pháp phá tế bào nấm men thu vách giàu beta glucan bằng phương pháp enzym...

  • NGHIÊN CỨU VI KHUẨN PHÂN GIẢI CHITIN PHÂN LẬP TỪ VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lý, Thị Thanh Hà; Phạm, Đức Ngọc; Phạm, Văn Ty; Đào, Thị Lương (2006)

  • Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới. Trong quá trình chế biến, đã thải ra một lượng lớn phế thải, bao gồm đầu và vỏ tôm. Đây là nguồn nguyên liệu để sản xuất polymer sinh học có giá trị là chitin và chitosan. Trong vỏ tôm, chitin luôn ở dạng liên kết với protein. Muốn nhận được chitin, người ta thường loại bỏ protein bằng NaOH loãng, và sau đó dùng NaOH (40-45%) nóng loại bỏ acetyl (deacetyl hóa) để thu nhận chitosan. Các công đoạn này có thể thực hiện được nhờ các enzyme. Protease có thể dùng để tách protein. Các enzyme chitinase có thể phân giải chitin ở các mức độ deacetyl hóa khác nhau (tùy thuộc vào loại enzyme) để cho các sản phẩm tạo thành khác nhau...

  • NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CỦA CÁC LOÀI NẤM HƯƠNG LENTINULA EDODES Ở SAPA, LENTINULA CF. LATERITIA Ở LANGBIANG, ĐÀ LẠT VÀ LENTINULA SP. MỚI TÌM THẤY Ở CÁT TIÊN, VIỆT NAM.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Xuân Thám; Nguyễn, Lê Quốc Hùng; Trương, Thị Hồng; Hoàng, Thị Hoan; Phạm, Ngọc Dương; Trương, Bình Nguyên; Đào, Thị Lương (2010)

  • Lentinula edodes (Berk.) Pegler đã được khảo cứu phân loại từ hơn 130 năm qua với các bộ sưu tập mẫu thực, như loài chuẩn Lentinus tonkinensis Pat., thu thập ở vùng núi Ba Vì bởi Balansa, và lưu giữ ở Paris và gần đây được bổ sung nhiều chủng mới, bản địa ở các vùng cao, Bắc việt Nam, giáp với Nam Trung Quốc. Một số chủng nấm hương nhập từ Nhật Bản, Trung Quốc đã được phân tích so sánh về các đặc trưng hình thái và phân tử. Các chủng nấm hương bản địa thu thập ở vùng núi Cao Bằng, Sa Pa (Bắc Việt Nam) phân hóa tách biệt rõ ràng với các chủng nhập từ thành phố Trường Sa, Vân Nam (Trung Quốc) và từ Tottori (Nhật Bản)- Những chủng Đông Á, dạng ôn đới điển hình của Nấm Hương Lentinula e...

  • NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH ENZYME NGOẠI BÀO CỦA HAI CHỦNG NẤM MEN SINH BÀO TỬ BẮN THUỘC CHI BULLERA.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Phạm, Văn Ty (2007)

  • Thirty nine ballistoconidium-forming yeast strains, isolated from the wilting leaves in Cuc Phuong National Park in Ninh Binh province, Vietnam, were assigned to the genus Bullera based on the colony morphology, the presence of xylose in the cells, of Q-10 as a major ubiquinone and the production of symmetrical bailistoconidia and budding cells. All of these are yeast trains capable of decomposing at least 3 from 5 tested undesirable organic substances as starch, amylase, casein, CMC, chitinase, and lipid. None of these possesses antibacterial substances against pathogenic microorganisms. Among the 39 studied strains, two strains designated as VY-116 and VY-142, showed high amylolytic...

  • V_L1_00305_Tom_tat.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đào, Thị Lương;  Advisor: Nguyễn, Lân Dũng; Phạm, Văn Ty (2008)

  • Trình bày đa dạng sinh học, đa dạng vi sinh học, đại cương về nấm men và ứng dụng của nấm men trong đời sống; Trình bày các mẫu thu thập, các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân lập, phương pháp phân loại, xác định hoạt tính enzym, hoạt tính kháng sinh, sinh khối, pH và các điều kiện nuôi cấy từ đó đưa ra các kết quả về phân lập nấm men, phân loại nấm men sinh bào tử bắn, vị trí phân loại của các chủng nấm men sinh bào tử bắn thuộc chi Bullera và chi Kockovaella; Nghiên cứu sự đa dạng của nấm men sinh bào tử bắn ở vườn Quốc gia Cúc Phương và hoạt tính sinh học của chủng nấm men sinh bào tử bắn thuộc chi Bullera, từ đó đưa ra một số kết luận và kiến nghị.; Electronic Resources...

  • 01050000776.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phan, Thị Thu Mai;  Advisor: Đào, Thị Lương (2012)

  • Tổng quan về axit phytic, phytate, phytase. Trình bày các phương pháp xác định hoạt tính enzyme phytase; Tuyển chọn chủng; Phương pháp xác định khả năng sinh trưởng; Phương pháp phân loại; Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy thích hợp cho khả năng sinh phytase của chủng vi sinh vật nghiên cứu; Thu hồi enzyme; Nghiên cứu enzyme phytase. Kết quả: Lần đầu tiên ở Việt Nam sử dụng trình tự đa gen (gyrA, rpoB, purH, polC, groEL và ADNr 16S) để phân loại chính xác đến dưới loài của chi Bacillus; Là đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về phytase bền nhiệt ở loài Bacillus amyloliquefaciens. Chủng vi khuẩn nghiên cứu là chủng an toàn, nên có thể được sử dụng trực tiếp trong thức ăn chăn nu...

  • 01050000776_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phan, Thị Thu Mai;  Advisor: Đào, Thị Lương (2012)

  • Với đặc điểm là một đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự đa dạng lớn về địa hình và hệ sinh thái tạo nên sự đa dạng phong phú của các loài vi sinh vật, cũng như do nhu cầu và tầm quan trọng của các sản phẩm phytase thương mại, tác giả đã tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm tìm kiếm các loài vi sinh vật có khả năng sinh enzyme phytase cao và là các chủng an toàn, đáp ứng nhu cầu trong công nghiệp chếbiến thức ăn chăn nuôi và thực phẩm.

  • 01050003749.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Hoàng Tuấn;  Advisor: Đào, Thị Lương; Bùi, Thị Việt Hà (2017)

  • Probiotics là các vi sinh vật sống khi được sử dụng với số lượng thích hợp mang lại lợi ích cho sức khoẻ, đã được nghiên cứu rộng rãi và sản xuất thương mại thành nhiều sản phẩm khác nhau trên thế giới. Lợi ích của chúng đối với sức khoẻ con người và động vật đã được chứng minh trong hàng trăm nghiên cứu khoa học. Trong đó, Lactobacillus và Bifidobacterium là những nhóm probiotics chính. bifidobacteria đã được chứng minh có các đặc tính probiotics, sử dụng chúng hiệu quả trong việc phòng ngừa và điều trị các tiệu chứng rối loạn tiêu hóa ở con người và động vật như: táo bón, nhiễm trùng đường ruột, u đại tràng và ung thư. Ngoài ra, bifidobacteria đã được cấp chứng chỉ GRAS (Generally ...

  • Phan lap.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Nguyễn, Thị Anh Đào; Nguyễn, Thị Kim Quy; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp; Trần, Quốc Việt; Ninh, Thị Len; Bùi, Thị Thu Huyền (2010)

  • Bảo quản thức ăn cho gia súc ở quy mô lớn là vấn đề đang được các nhà chăn nuôi quan tâm. Nó giúp thức ăn cho động vật không bị hỏng và giữ được dinh dưỡng trong thời gian dài. Bảo quản thức ăn cho gia súc bằng phương pháp ủ chua có bổ sung vi khuẩn lactic dựa vào khả năng ức chế các vi khuẩn gây thối, gây bệnh của axit lactic và kháng sinh bacterioxin do chúng sinh ra là một phương pháp bảo quản được nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng.

  • PHÂN TÍCH LOÀI NẤM LINH CHI ĐEN MỚI PHÁT HIỆN ĐƯỢC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN, ĐỒNG NAI - LÂM ĐỒNG.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Xuân Thám; Nguyễn, Lê Quốc Hùng; Đặng, Ngọc Quang; Đào, Thị Lương (2009)

  • Họ Linh chi Ganodermataceae là một họ tương đối trẻ và đang phân hóa, có nhiều loài được định danh khi thì thuộc chi Ganoderma, khi thì thuộc chi Amauroderma. Thực ra nếu phân tích chi tiết cấu tạo của bào tử và thể quả thì có thể nhận thấy có một nhóm loài trung gian giữa hai chi Ganoderma và Amauroderma. Về cơ bản ý tưởng về sự giao hòa của các chi từ thập niên trước đã phân tích trong quá trình phân hóa dạng sống của chúng [16]. Loài nấm linh chi đen - Amauroderma subresinosum (Murr.) Coener cũng hiếm gặp [1,2], được phát hiện lần đầu ở vườn Quốc gia Cát Tiên vào cuối mùa mưa năm 2004, có nhiều nét phân hóa như những dạng trung gian giữa hai chi: Ganoderma và Amauroderma. Trong cô...

  • PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG TRÊN CÂY PHẢ HỆ CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ RONG SỤN KAPPAPHICUS ALVAREZII.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Hà, Thị Hằng; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp (2010)

  • Việc định tên vi khuẩn chủ yếu dựa vào các thí nghiệm kiểu hình đã và đang được sử dụng phổ biến tại nhiều phòng thí nghiệm. Các thí nghiệm này có thể sử dụng các kít tự động hoặc bán tự động, trong đó có thể kể đến kit API, nó được sử dụng rộng rãi và được chấp nhận là một hệ thống định tên vi khuẩn đáng tin cậy. Tuy nhiên, các thí ngiệm về kiểu hình mắc một số vấn đề cố hữu: (i) không phải các chủng trong cùng một loài biểu hiện cùng một đặc điểm; (ii) cùng một chủng có thể cho kết quả khác nhau ở các lần lặp lại thí nghiệm; (iii) dữ liệu tương ứng không cập nhật các loài mới hoặc chưa được mô tả; (iv) kết quả của thí nghiệm phụ thuộc vào chuyên môn và kinh nghiệm của từng cá nhân, ...

  • 00060000068.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Phạm, Văn Ty; Nguyễn, Lân Dũng; Nguyễn, Thanh Dương; Bùi, Việt Hà; Đào, Thị Lương; Trần, Thị Thanh Huyền; Nguyễn, Duy Thịnh; Phạm, Đức Ngọc; Nguyễn, Thị Thúy Hằng (2007)

  • Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có những đặc điểm: có khả năng sinh các chất hoạt động sinh học (enzym ngoại bào) phân giải nhanh các chất hữu cơ không mong muốn trong cao tôm; Có khả năng sinh chất kháng khuẩn chống một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở tôm. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân loại các chủng lựa chọn. Lựa chọn điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sinh trưởng và sinh tổng hợp các hoạt chất sinh học. Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh (probiotic) để xử lý nước ao nuôi tôm. Khảo nghiệm chế phẩm ở phòng thí nghiệm và trong ao nuôi Phân lập và tuyển chọn bộ vi sinh vật có khả năng sinh các chất có hoạt tính sinh học cao, giúp phân giải nhanh các chất hữu cơ dư thừ...

  • 00060000130.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đào, Thị Lương; Trần, Thị Lệ Quyên; Hoàng, Văn Vinh; Hà, Thị Hằng (2011)

  • Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của một số chủng nấm men được lưu giữ trong bộ giống nấm men của Bảo tàng Giống Vi sinh vật- Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân loại chủng có khả năng sinh CoQ10 cao. Nghiên cứu các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến lên men thu sinh khối và sinh CoQ10. Tách chiết CoQ10 bằng các phương pháp khác nhau nhằm tìm ra phương pháp tách chiết đơn giản và hiệu quả nhất Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của 80 chủng nấm men được lưu giữ tại Bảo tàng giống Vi sinh vật cho thấy có 11,25% số chủng cho hàm lượng CoQ10 cao () Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của 80 chủng nấm men được lưu giữ tại Bảo tàng...

  • TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN SINH COENZYME Q10 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Trần, Thị Lệ Quyên (2009)

  • Screening of 80 yeast strains belong to 12 genera containing CoQ10, are storing at Vietnam Type Culture Collection. The content of CoQ10 in 9 strains (11.25%) were high (> 2 mg/g biomass), 33 strains (41,25%) were from 1.0≤CoQ10<2 mg/g biomass and 38 strains (47.5%) had levels <1.0 mg/g biomass. Among the nine yeast strains had high CoQ10 content, 5 strains belonged to the genus Cryptococcus, the remaining four strains of 3 genera, including Rhodosporium, Trichosporon and Dexomyces. Of 9 strains, seven strains were isolated from Phong Nha-Ke Bang National Park. D1/D2 26S rDNA sequence analysis and the morphological characteristics showed that three strains (S02, S09.5 and S13.2) were ...

Browsing by Author Đào, Thị Lương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 25
  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Kim Nữ Thảo; Đào, Thị Lương; Nguyễn, Hồng Minh; Lê, Thị Hoàng Yến; Nguyễn, Thị Vân; Nguyễn, Thị Anh Đào; Hà, Thị Hằng; Lê, Thị Hồng Anh (2020)

  • Mục tiêu nghiên cứu: Lưu giữ an toàn các nguồn gen vi sinh vật đang được bảo quản tại Bảo tàng giống Vi sinh vật Việt Nam. Công tác bảo quản các chủng vi sinh vật đóng vai trò rất quan trọng trong việc giữ vi sinh vật sống sót cao, không bị tạp nhiễm và các đặc tính di truyền cũng như các hoạt tính sinh học không bị thay đổi. Vì vậy, công tác bảo quản vi sinh vật cần được thực hiện bởi các cán bộ chuyên sâu, được đào tạo bài bản. Các phương pháp bảo quản được sử dụng phổ biến có thể kể đến bao gồm phương pháp cấy truyền, phương pháp đông khô và giữ trong nhiệt độ thấp

  • 00060000171.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Dương, Văn Hợp; Đào, Thị Lương; Nguyễn, Lân Dũng; Nguyễn, Kim Nữ Thảo (2013)

  • Phân lập 400 chủng vi sinh vật (VSV) bao gồm các (VSV hiếu khí, kị khí, vi tảo silic). Đánh giá, giải trình tự gien và đưa vào cataloge: 300 chủng VSV ở VTCC. Bước đầu xây dựng cơ sở dữ liệu các chất có hoạt tính sinh học ccho 50 chủng xạ khuẩn. Xây dựng Atlat và Handbook cho nghiên cứu phân loại 20 chủng xạ khuẩn và nấm sợi. Bảo quản và lưu giữ ổn định nguồn gien VSV của Bảo tàng giống VSV bằng các phương pháp khác nhau: 9000 chủng trong lạnh sâu, 2800 chủng trong nitơ lỏng và 2800 chủng bằng đông khô. Báo cáo kiểm tra điểm định kỳ khả năng sống của 400 chủng được bảo quản bằng 3 phương pháp. Sử dụng phần mềm ACCESS để quản lý 9000 chủng VSV trên máy tính. Đưa vào cataloge điện tử 30...

  • 01050004518.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Thùy Dương;  Advisor: Đào, Thị Lương; Nguyễn, Quang Huy (2020)

  • Sàng lọc được các chủng Lactobacillus có khả năng tổng hợp GABA cao. Xác định được các điều kiện nuôi cấy phù hợp cho quá trình tạo sinh khối của các chủng vi khuẩn lactic lựa chọn. Nghiên cứu được phương pháp thu hồi sinh khối của chủng vi khuẩn lactic lựa chọn và xác định được ảnh hưởng của các chất mang cũng như tỷ lệ phối trộn của chất mang đến khả năng sống của vi khuẩn được lựa chọn. Nghiên cứu điều kiện lên men trên chè thích hợp tạo GABA cao sử dụng các chủng vi khuẩn lactic lựa chọn

  • 00060000186.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đinh, Thúy Hằng; Đào, Thị Lương; Trịnh, Tam Kiệt (2013)

  • Tạo các quẩn thể vi sinh vật sinh methane ưa mặn bằng phương pháp làm giàu trong điều kiện môi trường nước lợ, nước mặn sử dụng các nguồn cơ chất thích hợp như methanol, acetate, rong biển. Xác định thành phần loài trong quần thể thông qua phân tích gen 16S rDNA bằng phương pháp PCR-DGGE. Phân lập các chủng methanogen thuần khiết bằng phương pháp ống thạch bán lỏng kỵ khí. Nghiên cứu các đặc điểm sinh lý, sinh hóa, phân loại của chủng thuần khiết. Bảo quản các chủng đã phân lập cũng như các mẫu quần thể trong điều kiện kỵ khí tại 4 độ C. Lựa chọn các tổ hợp methanogen có mức sinh trưởng cao và thử nghiệm hoạt tính của chúng ở qui mô 2 lít trong phòng thí nghiệm đối với bùn từ ao nuôi ...

  • 01050003733.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Phú Thu Thủy;  Advisor: Đào, Thị Lương; Phạm, Đức Ngọc (2017)

  • - Phân lập được 64 chủng nấm men trong tự nhiên có khả năng nuôi cấy phát triển tốt, lựa chọn được 2 chủng nấm men S51 và BM 32 có hàm lượng beta glucan trong vách tế bào cao. Định danh và xây dựng cây phát sinh chủng loại cho 2 chủng nấm men phân lập. Chủng nấm men S51 cùng nhánh với chủng Saccharomyces cerevisiae, chủng BM 32 cùng nhánh với Kluyveromyces lactis trong cây phát sinh chủng loại. - Lựa chọn được môi trường nuôi cấy thu sinh khối và chất ức chế SDS và EDTA bổ sung vào môi trường để kích thích tăng tổng hợp beta glucan lên 30-40% so với lượng beta glucan trong vách tế bào ban đầu. - Lựa chọn phương pháp phá tế bào nấm men thu vách giàu beta glucan bằng phương pháp enzym...

  • NGHIÊN CỨU VI KHUẨN PHÂN GIẢI CHITIN PHÂN LẬP TỪ VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lý, Thị Thanh Hà; Phạm, Đức Ngọc; Phạm, Văn Ty; Đào, Thị Lương (2006)

  • Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới. Trong quá trình chế biến, đã thải ra một lượng lớn phế thải, bao gồm đầu và vỏ tôm. Đây là nguồn nguyên liệu để sản xuất polymer sinh học có giá trị là chitin và chitosan. Trong vỏ tôm, chitin luôn ở dạng liên kết với protein. Muốn nhận được chitin, người ta thường loại bỏ protein bằng NaOH loãng, và sau đó dùng NaOH (40-45%) nóng loại bỏ acetyl (deacetyl hóa) để thu nhận chitosan. Các công đoạn này có thể thực hiện được nhờ các enzyme. Protease có thể dùng để tách protein. Các enzyme chitinase có thể phân giải chitin ở các mức độ deacetyl hóa khác nhau (tùy thuộc vào loại enzyme) để cho các sản phẩm tạo thành khác nhau...

  • NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CỦA CÁC LOÀI NẤM HƯƠNG LENTINULA EDODES Ở SAPA, LENTINULA CF. LATERITIA Ở LANGBIANG, ĐÀ LẠT VÀ LENTINULA SP. MỚI TÌM THẤY Ở CÁT TIÊN, VIỆT NAM.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Xuân Thám; Nguyễn, Lê Quốc Hùng; Trương, Thị Hồng; Hoàng, Thị Hoan; Phạm, Ngọc Dương; Trương, Bình Nguyên; Đào, Thị Lương (2010)

  • Lentinula edodes (Berk.) Pegler đã được khảo cứu phân loại từ hơn 130 năm qua với các bộ sưu tập mẫu thực, như loài chuẩn Lentinus tonkinensis Pat., thu thập ở vùng núi Ba Vì bởi Balansa, và lưu giữ ở Paris và gần đây được bổ sung nhiều chủng mới, bản địa ở các vùng cao, Bắc việt Nam, giáp với Nam Trung Quốc. Một số chủng nấm hương nhập từ Nhật Bản, Trung Quốc đã được phân tích so sánh về các đặc trưng hình thái và phân tử. Các chủng nấm hương bản địa thu thập ở vùng núi Cao Bằng, Sa Pa (Bắc Việt Nam) phân hóa tách biệt rõ ràng với các chủng nhập từ thành phố Trường Sa, Vân Nam (Trung Quốc) và từ Tottori (Nhật Bản)- Những chủng Đông Á, dạng ôn đới điển hình của Nấm Hương Lentinula e...

  • NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH ENZYME NGOẠI BÀO CỦA HAI CHỦNG NẤM MEN SINH BÀO TỬ BẮN THUỘC CHI BULLERA.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Phạm, Văn Ty (2007)

  • Thirty nine ballistoconidium-forming yeast strains, isolated from the wilting leaves in Cuc Phuong National Park in Ninh Binh province, Vietnam, were assigned to the genus Bullera based on the colony morphology, the presence of xylose in the cells, of Q-10 as a major ubiquinone and the production of symmetrical bailistoconidia and budding cells. All of these are yeast trains capable of decomposing at least 3 from 5 tested undesirable organic substances as starch, amylase, casein, CMC, chitinase, and lipid. None of these possesses antibacterial substances against pathogenic microorganisms. Among the 39 studied strains, two strains designated as VY-116 and VY-142, showed high amylolytic...

  • V_L1_00305_Tom_tat.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đào, Thị Lương;  Advisor: Nguyễn, Lân Dũng; Phạm, Văn Ty (2008)

  • Trình bày đa dạng sinh học, đa dạng vi sinh học, đại cương về nấm men và ứng dụng của nấm men trong đời sống; Trình bày các mẫu thu thập, các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân lập, phương pháp phân loại, xác định hoạt tính enzym, hoạt tính kháng sinh, sinh khối, pH và các điều kiện nuôi cấy từ đó đưa ra các kết quả về phân lập nấm men, phân loại nấm men sinh bào tử bắn, vị trí phân loại của các chủng nấm men sinh bào tử bắn thuộc chi Bullera và chi Kockovaella; Nghiên cứu sự đa dạng của nấm men sinh bào tử bắn ở vườn Quốc gia Cúc Phương và hoạt tính sinh học của chủng nấm men sinh bào tử bắn thuộc chi Bullera, từ đó đưa ra một số kết luận và kiến nghị.; Electronic Resources...

  • 01050000776.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phan, Thị Thu Mai;  Advisor: Đào, Thị Lương (2012)

  • Tổng quan về axit phytic, phytate, phytase. Trình bày các phương pháp xác định hoạt tính enzyme phytase; Tuyển chọn chủng; Phương pháp xác định khả năng sinh trưởng; Phương pháp phân loại; Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy thích hợp cho khả năng sinh phytase của chủng vi sinh vật nghiên cứu; Thu hồi enzyme; Nghiên cứu enzyme phytase. Kết quả: Lần đầu tiên ở Việt Nam sử dụng trình tự đa gen (gyrA, rpoB, purH, polC, groEL và ADNr 16S) để phân loại chính xác đến dưới loài của chi Bacillus; Là đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về phytase bền nhiệt ở loài Bacillus amyloliquefaciens. Chủng vi khuẩn nghiên cứu là chủng an toàn, nên có thể được sử dụng trực tiếp trong thức ăn chăn nu...

  • 01050000776_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phan, Thị Thu Mai;  Advisor: Đào, Thị Lương (2012)

  • Với đặc điểm là một đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự đa dạng lớn về địa hình và hệ sinh thái tạo nên sự đa dạng phong phú của các loài vi sinh vật, cũng như do nhu cầu và tầm quan trọng của các sản phẩm phytase thương mại, tác giả đã tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm tìm kiếm các loài vi sinh vật có khả năng sinh enzyme phytase cao và là các chủng an toàn, đáp ứng nhu cầu trong công nghiệp chếbiến thức ăn chăn nuôi và thực phẩm.

  • 01050003749.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Hoàng Tuấn;  Advisor: Đào, Thị Lương; Bùi, Thị Việt Hà (2017)

  • Probiotics là các vi sinh vật sống khi được sử dụng với số lượng thích hợp mang lại lợi ích cho sức khoẻ, đã được nghiên cứu rộng rãi và sản xuất thương mại thành nhiều sản phẩm khác nhau trên thế giới. Lợi ích của chúng đối với sức khoẻ con người và động vật đã được chứng minh trong hàng trăm nghiên cứu khoa học. Trong đó, Lactobacillus và Bifidobacterium là những nhóm probiotics chính. bifidobacteria đã được chứng minh có các đặc tính probiotics, sử dụng chúng hiệu quả trong việc phòng ngừa và điều trị các tiệu chứng rối loạn tiêu hóa ở con người và động vật như: táo bón, nhiễm trùng đường ruột, u đại tràng và ung thư. Ngoài ra, bifidobacteria đã được cấp chứng chỉ GRAS (Generally ...

  • Phan lap.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Nguyễn, Thị Anh Đào; Nguyễn, Thị Kim Quy; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp; Trần, Quốc Việt; Ninh, Thị Len; Bùi, Thị Thu Huyền (2010)

  • Bảo quản thức ăn cho gia súc ở quy mô lớn là vấn đề đang được các nhà chăn nuôi quan tâm. Nó giúp thức ăn cho động vật không bị hỏng và giữ được dinh dưỡng trong thời gian dài. Bảo quản thức ăn cho gia súc bằng phương pháp ủ chua có bổ sung vi khuẩn lactic dựa vào khả năng ức chế các vi khuẩn gây thối, gây bệnh của axit lactic và kháng sinh bacterioxin do chúng sinh ra là một phương pháp bảo quản được nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng.

  • PHÂN TÍCH LOÀI NẤM LINH CHI ĐEN MỚI PHÁT HIỆN ĐƯỢC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN, ĐỒNG NAI - LÂM ĐỒNG.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Xuân Thám; Nguyễn, Lê Quốc Hùng; Đặng, Ngọc Quang; Đào, Thị Lương (2009)

  • Họ Linh chi Ganodermataceae là một họ tương đối trẻ và đang phân hóa, có nhiều loài được định danh khi thì thuộc chi Ganoderma, khi thì thuộc chi Amauroderma. Thực ra nếu phân tích chi tiết cấu tạo của bào tử và thể quả thì có thể nhận thấy có một nhóm loài trung gian giữa hai chi Ganoderma và Amauroderma. Về cơ bản ý tưởng về sự giao hòa của các chi từ thập niên trước đã phân tích trong quá trình phân hóa dạng sống của chúng [16]. Loài nấm linh chi đen - Amauroderma subresinosum (Murr.) Coener cũng hiếm gặp [1,2], được phát hiện lần đầu ở vườn Quốc gia Cát Tiên vào cuối mùa mưa năm 2004, có nhiều nét phân hóa như những dạng trung gian giữa hai chi: Ganoderma và Amauroderma. Trong cô...

  • PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG TRÊN CÂY PHẢ HỆ CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ RONG SỤN KAPPAPHICUS ALVAREZII.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Hà, Thị Hằng; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp (2010)

  • Việc định tên vi khuẩn chủ yếu dựa vào các thí nghiệm kiểu hình đã và đang được sử dụng phổ biến tại nhiều phòng thí nghiệm. Các thí nghiệm này có thể sử dụng các kít tự động hoặc bán tự động, trong đó có thể kể đến kit API, nó được sử dụng rộng rãi và được chấp nhận là một hệ thống định tên vi khuẩn đáng tin cậy. Tuy nhiên, các thí ngiệm về kiểu hình mắc một số vấn đề cố hữu: (i) không phải các chủng trong cùng một loài biểu hiện cùng một đặc điểm; (ii) cùng một chủng có thể cho kết quả khác nhau ở các lần lặp lại thí nghiệm; (iii) dữ liệu tương ứng không cập nhật các loài mới hoặc chưa được mô tả; (iv) kết quả của thí nghiệm phụ thuộc vào chuyên môn và kinh nghiệm của từng cá nhân, ...

  • 00060000068.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Phạm, Văn Ty; Nguyễn, Lân Dũng; Nguyễn, Thanh Dương; Bùi, Việt Hà; Đào, Thị Lương; Trần, Thị Thanh Huyền; Nguyễn, Duy Thịnh; Phạm, Đức Ngọc; Nguyễn, Thị Thúy Hằng (2007)

  • Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có những đặc điểm: có khả năng sinh các chất hoạt động sinh học (enzym ngoại bào) phân giải nhanh các chất hữu cơ không mong muốn trong cao tôm; Có khả năng sinh chất kháng khuẩn chống một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở tôm. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân loại các chủng lựa chọn. Lựa chọn điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sinh trưởng và sinh tổng hợp các hoạt chất sinh học. Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh (probiotic) để xử lý nước ao nuôi tôm. Khảo nghiệm chế phẩm ở phòng thí nghiệm và trong ao nuôi Phân lập và tuyển chọn bộ vi sinh vật có khả năng sinh các chất có hoạt tính sinh học cao, giúp phân giải nhanh các chất hữu cơ dư thừ...

  • 00060000130.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đào, Thị Lương; Trần, Thị Lệ Quyên; Hoàng, Văn Vinh; Hà, Thị Hằng (2011)

  • Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của một số chủng nấm men được lưu giữ trong bộ giống nấm men của Bảo tàng Giống Vi sinh vật- Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân loại chủng có khả năng sinh CoQ10 cao. Nghiên cứu các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến lên men thu sinh khối và sinh CoQ10. Tách chiết CoQ10 bằng các phương pháp khác nhau nhằm tìm ra phương pháp tách chiết đơn giản và hiệu quả nhất Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của 80 chủng nấm men được lưu giữ tại Bảo tàng giống Vi sinh vật cho thấy có 11,25% số chủng cho hàm lượng CoQ10 cao () Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của 80 chủng nấm men được lưu giữ tại Bảo tàng...

  • TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN SINH COENZYME Q10 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Trần, Thị Lệ Quyên (2009)

  • Screening of 80 yeast strains belong to 12 genera containing CoQ10, are storing at Vietnam Type Culture Collection. The content of CoQ10 in 9 strains (11.25%) were high (> 2 mg/g biomass), 33 strains (41,25%) were from 1.0≤CoQ10<2 mg/g biomass and 38 strains (47.5%) had levels <1.0 mg/g biomass. Among the nine yeast strains had high CoQ10 content, 5 strains belonged to the genus Cryptococcus, the remaining four strains of 3 genera, including Rhodosporium, Trichosporon and Dexomyces. Of 9 strains, seven strains were isolated from Phong Nha-Ke Bang National Park. D1/D2 26S rDNA sequence analysis and the morphological characteristics showed that three strains (S02, S09.5 and S13.2) were ...