Browsing by Author Chu, Văn Ngợi

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 21
  • BKT_00520.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Chu, Văn Ngợi (2017)

  • Địa chất cấu tạo là một môn của khoa học địa chất nghiên cứu về dạng nằm và sự phân bố không gian ba chiều của các đá và các cấu tạo; nghiên cứu các quá trình địa động lực tác động lên các đối tượng địa chất để tạo nên các cấu tạo phức tạp hơn; nghiên cứu sự liên quan giữa cấu tạo và lịch sử hình thành và biến dạng của chúng. Mục tiêu cơ bản của Địa chất cấu tạo là sử dụng các thông số hình thái của các thể địa chất quan sát được hiện nay để xác định các thông tin về lịch sử hình thành và biến dạng của chúng, từ đó xác định trường ứng suất dẫn tới sự biến dạng của đá và hình thái của thể địa chất mà ta quan sát được. Từ những hiểu biết về đặc tính của các trường ứng suất, có thể suy ...

  • BKT_00517.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Chu, Văn Ngợi (2017)

  • Thạch quyển Trái Đất được phân ra 7 mảng chính và 7 mảng phụ. Các mảng vận động tương đối với nhau theo 3 kiểu: hội tụ, phân kỳ và chuyển dạng. Quá trình vận động của các mảng đã tạo ra các đới phá hủy cỡ hành tinh đó là các đới hút chìm, các đới đụng độ, các đới tách giãn đáy đại dương. Mỗi một kiểu đới phá hủy được đặc trưng bởi bối cảnh kiến tạo riêng, thể hiện qua cơ chế vận động, tổ hợp thạch kiến tạo, đặc điểm hình thái cấu tạo, biến chất và tính địa chấn. Ngoài các đới phá hủy cỡ hành tinh, trong nội mảng hoặc dọc theo rìa ranh giới mảng còn phát triển các đới phá hủy có nguồn gốc gắn liền với hoạt động của các hệ đứt gãy sâu. Các đứt gãy sâu trong nội mảng là ranh giới giữa c...

  • Cơ chế hình thành bể Phú Khánh.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Dung; Chu, Văn Ngợi (2016)

  • Về cơ chế hình thành bể Phú Khánh còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Bài báo đã tập trung phân tích cơ sở địa tầng và hình thái bể ở thời kỳ khởi đầu và phân tích bối cảnh địa động lực tác động đến sự hình thành bể. Quá trình hình thành bể và phát triển bể ở thời kỳ khởi đầu chịu tác động của bối cảnh địa động lực căng khu vực, hoạt động tách giãn Biển Đông và hoạt động của đứt gãy sườn dốc Đông Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu bể Phú Khánh ở thời kỳ khởi đầu được đối sánh với mô hình chuẩn hình thành bể cho thấy bể Phú Khánh được hình thành theo cơ chế rift thụ động.

  • TC_02682.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Nghi; Trần, Hữu Thân; Chu, Văn Ngợi; Nguyễn, Duy Tuấn; Trần, Thị Dung; Nguyễn, Thị Phương Thảo; Phạm ThịThu Hằng, Thị Thu Hằng; Trần, Văn Sơn (2011)

  • From Oligocene and Quaternary geological sedimentary section have six cycles corresponding to six sequences: - Sequence 1: Eocene - early Oligocene (E2 – E 3 1 ); - Sequence 2: Late Oligocene (E3 2 ); - Sequence 3: Early Miocene (N1 1 ); - Sequence 4: Middle Miocene (N1 2 ); - Sequence 5: Late Miocene (N1 3 ); - Sequence 6: Pliocene - Quaternary (N2 - Q). Since then may establish three general integrated formulas between the lithofacies association series and sedimentary systems tract as follows: 1. Sedimentary lowstand systems tract (LST): LST = arLST + (ar + amr)LST + (amt + mt)/(amr + mr) LST + mrLST (1); 2. Sedimentary transgressive systems tract (TST): TST = MtTST ...

  • 00060000032.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Tạ, Trọng Thắng; Chu, Văn Ngợi; Nguyễn, Văn Vượng; Phan, Văn Quýnh; Lepvrier, Claude; Nguyễn, Đức Chính; Nguyễn, Văn Hướng; Nguyễn, Đình Nguyên; Hoàng, Hữu Hiệp (2008)

  • Nghiên cứu tổng quan về đới xiết trượt Sông Hồng và mối quan hệ của nó với sự biến dạng Tây Bắc. Khảo sát, xác định trong phạm vi nghiên cứu các đới xiết trượt trẻ và hiện đại. Mô tả, phân loại và biểu diễn trên bản đồ các đới xiết trượt tại 2 khu vực trọng điểm của miền Tây Bắc, khu vực giữa đập thủy điện Hòa Bình và đập thủy điện Sơn La đang thi công xây dựng. Xác lập, khoanh định các điểm có nguy cơ tai biến địa chất xảy ra dọc quốc lộ 6 đoạn Hòa Bình – Sơn La – Mường La. Khoanh định các khu vực, các điểm có nguyên vật liệu là sản phẩm của các đới xiết trượt, đế xuất việc khai thác an toàn và phát triển bền vững.

  • DT_00883.pdf.jpg
  • Research Project


  • Authors: Đặng, Văn Bào; Chu, Văn Ngợi; Lê, Đức An; Lê, Đức Tố; Nguyễn, Minh Huấn; Nguyễn, Thanh Sơn; Vũ, Ngọc Quang; Trịnh, Lê Hà; Nguyễn, Văn Ty; Nguyễn, Viết Lương; Trần, Thanh Hà; Hoàng, Thị Vân; Nguyễn, Hiệu (2008)

  • Tổng quan về kinh tế sinh thái, phát triển kinh tế sinh thái - là cơ sở giúp con người tạo ra quy trình làm kinh tế trên cơ sở hiểu biết về sinh thái nhằm bảo đảm cân bằng cung của tự nhiên với cầu của con người một cách lâu bền nhất. Nghiên cứu xác định tiềm năng, thách thức về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường cho phát triển kinh tế sinh thái và du lịch đảo Cù Lao Chàm. Phân tích và đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội cho phát triển kinh tế đảo Cù Lao Chàm, xác định hiện trạng kinh tế của đảo còn nhiều khó khăn; hoạt động du lịch đã bước đầu phát triển, song còn nhiều bất cập. Trên cơ sở phân tích các nguồn lực về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh...

  • BKT_00528.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Chu, Văn Ngợi (2017)

  • Động đất, hoạt động núi lửa, bão tố, sóng thần...đã từng xảy ra trong lịch sử và gây ra những tổn thất to lớn về người và của. Theo cứ liệu lịch sử có thể nêu ra một số vụ điển hình: Về hoạt động núi lửa Hình 1. Núi lửa Aso (Nhật Bản) đang hoạt động - Vào năm 79 sau Công nguyên, núi lửa Vesuvius (Ý) hoạt động đã đốt cháy thành phố Pompei, Herculanum và Stabia làm 2.000 người chết. - Năm 1883, núi lửa Krakatau (Indonesia) hoạt động gây sóng thần làm thiệt mạng 36.000 người. - Năm 1902, núi lửa Pelée (vùng vịnh Caribe) hoạt động đã đốt cháy thành phố St.Pier và làm chết 30.000 người. - Núi lửa Aso (Nhật Bản) hiện nay đang hoạt động [H.1]. Về động đất: - Năm 1976, động đất ở...

  • BKT_00529.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Chu, Văn Ngợi (2017)

  • Các tai biến địa chất có nguồn gốc tự nhiên (động đất, núi lửa, sóng thần, xói lở...) gây tổn hại vô cùng to lớn đến cuộc sống và môi trường. Trước hết, tổn thất lớn nhất do tai biến gây ra là cướp đi nhiều sinh mạng và phá hủy cơ sở vật chất với khối lượng khổng lồ, gây ra nỗi đau thương và làm cho các vùng, các quốc gia bị thảm họa lâm vào cảnh khốn khó. Trong lịch sử đã ghi nhận những thảm họa: núi lửa Vesuvius hoạt động vào năm 79 đã đốt cháy thành phố, cướp đi 2.000 sinh mạng; núi lửa Pelée vào năm 1902 hoạt động đã đốt cháy thành phố St. Pier và cướp đi 30.000 người; động đất ở Đường Sơn Trung Quốc (1976) đã phá hủy thành phố hơn 1 triệu dân, cầu và đường giao thông bị phá hủy...

  • 4368-49-9286-4-10-20190512.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Dung; Trần, Nghi; Chu, Văn Ngợi; Nguyễn, Thế Hùng; Nguyễn, Thị Huyền Trang (2019)

  • Bể Phú Khánh nằm trên vùng biển miền Trung Việt Nam giới hạn trong khoảng kinh tuyến 109o-112030’E và vĩ tuyến 10030’-15oN. Khu vực bể Phú Khánh có một lịch sử phát triển địa chất trong Miocen rất phức tạp với 3 chu kì trầm tích: Miocen sớm (N11), Miocen giữa (N12) và Miocen muộn (N13). Mỗi chu kì trầm tích này được sinh ra và bị biến dạng theo một quy luật là sụt lún, lấp đầy trầm tích nhấn chìm sâu và vật liệu trầm tích bở rời biến thành đá trầm tích (diagenesis) và tiếp tục bị biến đổi thứ sinh trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tăng cao (catagenesis). Cuối mỗi chu kì các bể trầm tích thứ cấp bị nâng lên khỏi mặt nước và bị bào mòn tạo ra bất chỉnhhợp góc hoặc bất chỉnh hợp địa t...

  • 01050003094.pdf.jpg
  • Dissertations


  • Authors: Phạm, Nguyễn Hà Vũ;  Advisor: Trần, Nghi; Chu, Văn Ngợi (2016)

  • Chương 1: Tổng quan lịch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long. Chương 2: Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Địa tầng, magma và cấu trúc kiến tạo khu vực bồn trũng Cửu Long. Chương 4: Đặc điểm tướng đá - cổ địa lý các thành tạo trầm tích Kainozoi khu vực bồn trũng Cửu Long. Chương 5: Tiến hóa trầm tích Kainozoi khu vực bồn trũng Cửu Long trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực

  • BKT_00516.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Chu, Văn Ngợi (2017)

  • Các đứt gãy trong vỏ Trái Đất phát triển thành những hệ thống nhất định và là sản phẩm của các trường lực kiến tạo cụ thể. Dưới tác động của trường lực nén ép hình thành hệ thống đứt gãy nghịch và dưới tác động của trường lực căng hình thành hệ thống đứt gãy thuận. Các đứt gãy thuận hoặc nghịch cùng hệ sẽ tạo ra các cấu tạo đặc trưng là địa hào và địa lũy. Hai cấu tạo này được hình thành vào các thời gian địa chất khác nhau và khá phổ biến ở các khu vực trên Trái Đất

  • 01050001847.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Nguyễn, Thị Hương;  Advisor: Chu, Văn Ngợi (2014)

  • Chương 1: Tổng quan về các bãi rác ở thành phố Hà Nội. Chương 2: Tổng quan về vùng nghiên cứu. Chương 3: Cơ sở lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Đánh giá chất lượng nước ngầm và đề xuất các phương pháp bảo vệ.

Browsing by Author Chu, Văn Ngợi

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 21
  • BKT_00520.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Chu, Văn Ngợi (2017)

  • Địa chất cấu tạo là một môn của khoa học địa chất nghiên cứu về dạng nằm và sự phân bố không gian ba chiều của các đá và các cấu tạo; nghiên cứu các quá trình địa động lực tác động lên các đối tượng địa chất để tạo nên các cấu tạo phức tạp hơn; nghiên cứu sự liên quan giữa cấu tạo và lịch sử hình thành và biến dạng của chúng. Mục tiêu cơ bản của Địa chất cấu tạo là sử dụng các thông số hình thái của các thể địa chất quan sát được hiện nay để xác định các thông tin về lịch sử hình thành và biến dạng của chúng, từ đó xác định trường ứng suất dẫn tới sự biến dạng của đá và hình thái của thể địa chất mà ta quan sát được. Từ những hiểu biết về đặc tính của các trường ứng suất, có thể suy ...

  • BKT_00517.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Chu, Văn Ngợi (2017)

  • Thạch quyển Trái Đất được phân ra 7 mảng chính và 7 mảng phụ. Các mảng vận động tương đối với nhau theo 3 kiểu: hội tụ, phân kỳ và chuyển dạng. Quá trình vận động của các mảng đã tạo ra các đới phá hủy cỡ hành tinh đó là các đới hút chìm, các đới đụng độ, các đới tách giãn đáy đại dương. Mỗi một kiểu đới phá hủy được đặc trưng bởi bối cảnh kiến tạo riêng, thể hiện qua cơ chế vận động, tổ hợp thạch kiến tạo, đặc điểm hình thái cấu tạo, biến chất và tính địa chấn. Ngoài các đới phá hủy cỡ hành tinh, trong nội mảng hoặc dọc theo rìa ranh giới mảng còn phát triển các đới phá hủy có nguồn gốc gắn liền với hoạt động của các hệ đứt gãy sâu. Các đứt gãy sâu trong nội mảng là ranh giới giữa c...

  • Cơ chế hình thành bể Phú Khánh.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Dung; Chu, Văn Ngợi (2016)

  • Về cơ chế hình thành bể Phú Khánh còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Bài báo đã tập trung phân tích cơ sở địa tầng và hình thái bể ở thời kỳ khởi đầu và phân tích bối cảnh địa động lực tác động đến sự hình thành bể. Quá trình hình thành bể và phát triển bể ở thời kỳ khởi đầu chịu tác động của bối cảnh địa động lực căng khu vực, hoạt động tách giãn Biển Đông và hoạt động của đứt gãy sườn dốc Đông Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu bể Phú Khánh ở thời kỳ khởi đầu được đối sánh với mô hình chuẩn hình thành bể cho thấy bể Phú Khánh được hình thành theo cơ chế rift thụ động.

  • TC_02682.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Nghi; Trần, Hữu Thân; Chu, Văn Ngợi; Nguyễn, Duy Tuấn; Trần, Thị Dung; Nguyễn, Thị Phương Thảo; Phạm ThịThu Hằng, Thị Thu Hằng; Trần, Văn Sơn (2011)

  • From Oligocene and Quaternary geological sedimentary section have six cycles corresponding to six sequences: - Sequence 1: Eocene - early Oligocene (E2 – E 3 1 ); - Sequence 2: Late Oligocene (E3 2 ); - Sequence 3: Early Miocene (N1 1 ); - Sequence 4: Middle Miocene (N1 2 ); - Sequence 5: Late Miocene (N1 3 ); - Sequence 6: Pliocene - Quaternary (N2 - Q). Since then may establish three general integrated formulas between the lithofacies association series and sedimentary systems tract as follows: 1. Sedimentary lowstand systems tract (LST): LST = arLST + (ar + amr)LST + (amt + mt)/(amr + mr) LST + mrLST (1); 2. Sedimentary transgressive systems tract (TST): TST = MtTST ...

  • 00060000032.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Tạ, Trọng Thắng; Chu, Văn Ngợi; Nguyễn, Văn Vượng; Phan, Văn Quýnh; Lepvrier, Claude; Nguyễn, Đức Chính; Nguyễn, Văn Hướng; Nguyễn, Đình Nguyên; Hoàng, Hữu Hiệp (2008)

  • Nghiên cứu tổng quan về đới xiết trượt Sông Hồng và mối quan hệ của nó với sự biến dạng Tây Bắc. Khảo sát, xác định trong phạm vi nghiên cứu các đới xiết trượt trẻ và hiện đại. Mô tả, phân loại và biểu diễn trên bản đồ các đới xiết trượt tại 2 khu vực trọng điểm của miền Tây Bắc, khu vực giữa đập thủy điện Hòa Bình và đập thủy điện Sơn La đang thi công xây dựng. Xác lập, khoanh định các điểm có nguy cơ tai biến địa chất xảy ra dọc quốc lộ 6 đoạn Hòa Bình – Sơn La – Mường La. Khoanh định các khu vực, các điểm có nguyên vật liệu là sản phẩm của các đới xiết trượt, đế xuất việc khai thác an toàn và phát triển bền vững.

  • DT_00883.pdf.jpg
  • Research Project


  • Authors: Đặng, Văn Bào; Chu, Văn Ngợi; Lê, Đức An; Lê, Đức Tố; Nguyễn, Minh Huấn; Nguyễn, Thanh Sơn; Vũ, Ngọc Quang; Trịnh, Lê Hà; Nguyễn, Văn Ty; Nguyễn, Viết Lương; Trần, Thanh Hà; Hoàng, Thị Vân; Nguyễn, Hiệu (2008)

  • Tổng quan về kinh tế sinh thái, phát triển kinh tế sinh thái - là cơ sở giúp con người tạo ra quy trình làm kinh tế trên cơ sở hiểu biết về sinh thái nhằm bảo đảm cân bằng cung của tự nhiên với cầu của con người một cách lâu bền nhất. Nghiên cứu xác định tiềm năng, thách thức về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường cho phát triển kinh tế sinh thái và du lịch đảo Cù Lao Chàm. Phân tích và đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội cho phát triển kinh tế đảo Cù Lao Chàm, xác định hiện trạng kinh tế của đảo còn nhiều khó khăn; hoạt động du lịch đã bước đầu phát triển, song còn nhiều bất cập. Trên cơ sở phân tích các nguồn lực về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh...

  • BKT_00528.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Chu, Văn Ngợi (2017)

  • Động đất, hoạt động núi lửa, bão tố, sóng thần...đã từng xảy ra trong lịch sử và gây ra những tổn thất to lớn về người và của. Theo cứ liệu lịch sử có thể nêu ra một số vụ điển hình: Về hoạt động núi lửa Hình 1. Núi lửa Aso (Nhật Bản) đang hoạt động - Vào năm 79 sau Công nguyên, núi lửa Vesuvius (Ý) hoạt động đã đốt cháy thành phố Pompei, Herculanum và Stabia làm 2.000 người chết. - Năm 1883, núi lửa Krakatau (Indonesia) hoạt động gây sóng thần làm thiệt mạng 36.000 người. - Năm 1902, núi lửa Pelée (vùng vịnh Caribe) hoạt động đã đốt cháy thành phố St.Pier và làm chết 30.000 người. - Núi lửa Aso (Nhật Bản) hiện nay đang hoạt động [H.1]. Về động đất: - Năm 1976, động đất ở...

  • BKT_00529.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Chu, Văn Ngợi (2017)

  • Các tai biến địa chất có nguồn gốc tự nhiên (động đất, núi lửa, sóng thần, xói lở...) gây tổn hại vô cùng to lớn đến cuộc sống và môi trường. Trước hết, tổn thất lớn nhất do tai biến gây ra là cướp đi nhiều sinh mạng và phá hủy cơ sở vật chất với khối lượng khổng lồ, gây ra nỗi đau thương và làm cho các vùng, các quốc gia bị thảm họa lâm vào cảnh khốn khó. Trong lịch sử đã ghi nhận những thảm họa: núi lửa Vesuvius hoạt động vào năm 79 đã đốt cháy thành phố, cướp đi 2.000 sinh mạng; núi lửa Pelée vào năm 1902 hoạt động đã đốt cháy thành phố St. Pier và cướp đi 30.000 người; động đất ở Đường Sơn Trung Quốc (1976) đã phá hủy thành phố hơn 1 triệu dân, cầu và đường giao thông bị phá hủy...

  • 4368-49-9286-4-10-20190512.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Dung; Trần, Nghi; Chu, Văn Ngợi; Nguyễn, Thế Hùng; Nguyễn, Thị Huyền Trang (2019)

  • Bể Phú Khánh nằm trên vùng biển miền Trung Việt Nam giới hạn trong khoảng kinh tuyến 109o-112030’E và vĩ tuyến 10030’-15oN. Khu vực bể Phú Khánh có một lịch sử phát triển địa chất trong Miocen rất phức tạp với 3 chu kì trầm tích: Miocen sớm (N11), Miocen giữa (N12) và Miocen muộn (N13). Mỗi chu kì trầm tích này được sinh ra và bị biến dạng theo một quy luật là sụt lún, lấp đầy trầm tích nhấn chìm sâu và vật liệu trầm tích bở rời biến thành đá trầm tích (diagenesis) và tiếp tục bị biến đổi thứ sinh trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tăng cao (catagenesis). Cuối mỗi chu kì các bể trầm tích thứ cấp bị nâng lên khỏi mặt nước và bị bào mòn tạo ra bất chỉnhhợp góc hoặc bất chỉnh hợp địa t...

  • 01050003094.pdf.jpg
  • Dissertations


  • Authors: Phạm, Nguyễn Hà Vũ;  Advisor: Trần, Nghi; Chu, Văn Ngợi (2016)

  • Chương 1: Tổng quan lịch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long. Chương 2: Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Địa tầng, magma và cấu trúc kiến tạo khu vực bồn trũng Cửu Long. Chương 4: Đặc điểm tướng đá - cổ địa lý các thành tạo trầm tích Kainozoi khu vực bồn trũng Cửu Long. Chương 5: Tiến hóa trầm tích Kainozoi khu vực bồn trũng Cửu Long trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực

  • BKT_00516.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Chu, Văn Ngợi (2017)

  • Các đứt gãy trong vỏ Trái Đất phát triển thành những hệ thống nhất định và là sản phẩm của các trường lực kiến tạo cụ thể. Dưới tác động của trường lực nén ép hình thành hệ thống đứt gãy nghịch và dưới tác động của trường lực căng hình thành hệ thống đứt gãy thuận. Các đứt gãy thuận hoặc nghịch cùng hệ sẽ tạo ra các cấu tạo đặc trưng là địa hào và địa lũy. Hai cấu tạo này được hình thành vào các thời gian địa chất khác nhau và khá phổ biến ở các khu vực trên Trái Đất

  • 01050001847.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Nguyễn, Thị Hương;  Advisor: Chu, Văn Ngợi (2014)

  • Chương 1: Tổng quan về các bãi rác ở thành phố Hà Nội. Chương 2: Tổng quan về vùng nghiên cứu. Chương 3: Cơ sở lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Đánh giá chất lượng nước ngầm và đề xuất các phương pháp bảo vệ.