LAW - Dissertations : [175]

Bạn muốn nhận thông báo về tài liệu mới của bộ sưu tập qua email?
Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 175 tài liệu
  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Hoàng, Đình Duyên;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Ngọc Chí (2024)

  • Xây dựng, bổ sung và phát triển một số vấn đề lý luận về thẩm quyền điều tra vụ án hình sự (VAHS) của cơ quan điều tra (CQĐT) trong Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN); phân tích một cách cơ bản, có hệ thống những quan điểm về thẩm quyền điều tra VAHS của CQĐT trong Quân đội; nghiên cứu lý luận thẩm quyền điều tra VAHS của CQĐT trong Quân đội, trên cơ sở đó cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền điều tra VAHS của CQĐT trong QĐNDVN. Đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về thẩm quyền điều tra VAHS của CQĐT trong QĐNDVN, thông qua đó chỉ ra những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân trong việc thực hiện pháp luật về thẩm quyền về thẩm quyền điều tra VAHS của CQĐT tro...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Vân Trang;  Người hướng dẫn: Lê, Thị Hoài Thu (2024)

  • Luận án làm sâu sắc thêm những vấn đề lý luận về BHXH tự nguyện và pháp luật về BHXH tự nguyện, góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận của pháp luật về BHXH tự nguyện ở Việt Nam. Những vấn đề cơ bản, như khái niệm BHXH tự nguyện; đặc điểm, vai trò; ý nghĩa của pháp luật về BHXH tự nguyện và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật về BHXH tự nguyện... được trình bày một cách hệ thống, logic, chặt chẽ. Từ nhiều góc độ, luận án phân tích, luận giải tính cấp thiết của việc điều chỉnh, bổ sung pháp luật về BHXH tự nguyện và các nguyên tắc yêu cầu cần tuân thủ trong quá trình điều chỉnh, bổ sung pháp luật về BHXH tự nguyện Việt Nam hiện nay. Luận án phân tích, đánh giá một cách tương đối đầy...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Phạm, Thanh Sơn;  Người hướng dẫn: Vũ, Công Giao (2024)

  • Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài, chỉ ra những khoảng trống nghiên cứu, xác định cơ sở lý thuyết và hướng nghiên cứu của luận án. Phân tích làm rõ các vấn đề lý luận về PCTT và pháp luật về PCTT; khảo sát pháp luật PCTT trong pháp luật quốc tế và pháp luật PCTT của một số quốc gia và những yêu cầu, kinh nghiệm đối với Việt Nam. Phân tích những quy định về PCTT trong pháp luật Việt Nam từ trước tới nay, đặc biệt là trong pháp luật hiện hành, chỉ ra những điểm tương thích và chưa tương thích với các tiêu chuẩn quốc tế, cũng như những nội dung chưa đầy đủ để hiện thực hoá đường lối, chủ trương của Đảng về vấn đề này. Trên cơ sở giải ...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Đặng, Phương Hải;  Người hướng dẫn: Võ, Trí Hảo (2023)

  • Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài, chỉ ra những khoảng trống nghiên cứu, xác định cơ sở lý thuyết và hướng nghiên cứu của luận án. Phân tích làm rõ các vấn đề lý luận về chế định UBTVQH ở Việt Nam. Phân tích những quy định về UBTVQH trong pháp luật Việt Nam từ trước tới nay, đặc biệt là trong Hiến pháp hiện hành, chỉ ra những điểm hợp lý, chưa hợp lý và nguyên nhân. Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng tổ chức, hoạt động UBTVQH trong thời gian gần đây chỉ ra những bất cập, hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở giải quyết các nhiệm vụ cụ thể nêu trên, luận án nêu ra những quan điểm và đề xuất các giải pháp đổi mới chế định UBTVQH ở Việt N...

  • item.jpg
  • Dissertations


  • Tác giả : Hoàng, Thị Bích Ngọc;  Người hướng dẫn: Vũ, Công Giao (2023)

  • Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài, chỉ ra những khoảng trống nghiên cứu, xác định cơ sở lý thuyết và hướng nghiên cứu của luận án. Phân tích làm rõ các vấn đề lý luận về quyền tiếp cận công lý và bảo đảm quyền tiếp cận công lý bằng pháp luật ở trên thế giới và Việt Nam. Phân tích những quy định về bảo đảm quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam từ trước tới nay, đặc biệt là trong pháp luật hiện hành, chỉ ra những điểm tương thích và chưa tương thích với các tiêu chuẩn quốc tế, cũng như những điểm chưa đầy đủ để hiện thực hóa đường lối, chủ trương của Đảng về vấn đề này. Trên cơ sở giải quyết ba nhiệm vụ cụ thể nêu trên, luậ...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Phan, Thị Nhuệ;  Người hướng dẫn: Trương, Quang Vinh (2023)

  • Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định về tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Tìm ra những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc từ quy định của pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự đối với tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Phạm, Thị Hồng Nghĩa;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Quốc Sửu; Phạm, Hồng Thái (2023)

  • Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về QLNN trong lĩnh vực ngân hàng cũng nhƣ đánh giá thực trạng QLNN trong lĩnh vực ngân hàng, luận án đƣa ra các quan điểm, giải pháp bảo đảm cho hoạt động QLNN trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam. Thứ nhất, tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án nhằm chỉ ra những vấn đề luận án có thể kế thừa và xác định những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu. Thứ hai, làm rõ những vấn đề lý luận về QLNN trong lĩnh vực ngân hàng, đƣa ra đƣợc khái niệm, chỉ ra đặc điểm, mục tiêu, chức năng, vai trò, chủ thể, đối tƣợng, hình thức, phƣơng pháp, nội dung của QLNN trong lĩnh vực ngân hàng; phân tích các yếu tố tác động đến QLN...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Lê, Quỳnh Mai;  Người hướng dẫn: Đặng, Minh Tuấn (2023)

  • Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về pháp luật và thực thi pháp luật về giới hạn QCN, QCD ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, Luận án dề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháo luật về giới hạn QCN, QCD cũng như các giải pháp đảm bảo việc thực thi pháp luật về giới hạn QCN, QCD theo chuẩn mực quốc tế và phù hợp với tình hình tại Việt Nam. Hệ thống hóa và nghiên cứu những vấn đề lý luận về giới hạn quyền QCN, QCD, từ đó khái quát được những vấn đề lý luận của pháp luật về giới hạn QCD, QCD để đưa ra khái niệm, đặc điểm, nội dung điều chỉnh của pháp luật, hình thức pháp luật, cơ chế giám sát và thực hiện pháp luật và các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và ban hành phá...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Phan, Ngọc Hà;  Người hướng dẫn: Lê, Thị Thanh (2023)

  • Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên thì luận án cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể như sau: Thứ nhất, luận án đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận án, từ đó xác định rõ những nội dung còn tranh luận, những khoảng trống nghiên cứu về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP như các khái niệm, đặc điểm về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP; thực trạng pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP và các giải pháp hoàn thiện; từ đó đặt ra những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu. Thứ hai, nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP, xây dựng khung pháp lý c...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Thế;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Hoàng Anh (2023)

  • Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án, trên cơ sở đó đánh giá kết quả nghiên cứu và nêu lên những vấn đề luận án cần nghiên cứu hoàn thiện. Phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng hành chính; đồng thời, phân tích các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện, điều kiện bảo đảm hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng hành chính ... từ đó, làm rõ cơ sở lý luận của hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng hành chính. Đánh giá việc thực hiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng hành chính trong những năm gần đây, chỉ r...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Ngọc Lan;  Người hướng dẫn: Lê, Thị Hoài Thu (2022)

  • Nghiên cứu toàn diện, sâu sắc và có hệ thống một số vấn đề lí luận về TGXH và pháp luật về TGXH đối với NNCĐDC. Làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận pháp luật về TGXH đối với NNCĐDC góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận pháp luật về TGXH cho đối tượng bị nhiễm CĐHH ở Việt Nam phù hợp với sự phát triển của quốc gia, phù hợp với pháp luật quốc tế trong giai đoạn hội nhập. Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về TGXH đối với NNCĐDC ở Việt Nam; rút ra những ưu điểm, hạn chế bất cập còn tồn tại trong các quy định pháp luật hiện hành, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó để làm cơ sở đề xuất những kiến nghị hoàn thiện pháp luật....

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Vũ, Việt Tường;  Người hướng dẫn: Trịnh, Tiến Việt (2022)

  • Thống kê, khảo sát, đánh giá các công trình nghiên cứu có liên quan ở trong và ngoài nước, từ đó rút ra những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu. Làm rõ khái niệm, cơ sở của việc quy định hành vi hối lộ trong pháp luật hình sự Việt Nam, cũng như quan điểm về các tội phạm về hối lộ trên thế giới. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, đặc biệt phân tích quy định của BLHS năm 2015 về các tội phạm về hối lộ, từ đó, rút ra nhận xét, đánh giá. Đánh giá toàn diện bức tranh thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội phạm về hối lộ giai đoạn 2008 - 2021, từ đó chỉ ra một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ b...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Thu Hồng;  Người hướng dẫn: Ngô, Huy Cương (2022)

  • Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài “Pháp luật về đấu giá TSC ở Việt Nam”, từ đó rút ra những thành tựu mà luận án cần kế thừa, những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án; Làm rõ cơ sở lý luận về đấu giá TSC và pháp luật về đấu giá TSC, như: khái niệm, đặc điểm, phân loại TSC; khái niệm, đặc điểm, bản chất, ý nghĩa của đấu giá TSC; phân loại trong đấu giá TSC; giao dịch đấu giá TSC; khái niệm, cấu trúc, nguồn và những nội dung chủ yếu của pháp luật về đấu giá TSC; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật Việt Nam về đấu giá TSC, chỉ ra những bất cập, vướng mắc trong quy định pháp luật về đấu giá TSC ...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Phạm, Thị Hương Giang;  Người hướng dẫn: Trần, Thị Thuý Lâm; Nguyễn, Tiến Vinh (2022)

  • Mục tiêu nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về QLLĐNN và pháp luật QLLĐNN làm việc tại Việt Nam; đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật QLLĐNN làm việc tại Việt Nam; đề xuất các yêu cầu, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật QLLĐNN làm việc tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Ngô, Hải Hoàn;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Bá Diến (2022)

  • Luận án đã nghiên cứu một cách khá toàn diện lý luận về hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế dưới góc độ là những cách thức giải quyết các tranh chấp quốc tế, trong đó tập trung vào giải quyết các tranh chấp quốc tế về biển, đảo. Nêu ra khái niệm về áp dụng biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế về biển, đảo. Luận án đã khái quát toàn cảnh về thực trạng các tranh chấp ở Biển Đông, nhất là những tranh chấp liên quan đến Việt Nam, đánh giá về thực trạng giải quyết các tranh chấp về biển, đảo ở khu vực này dưới góc độ pháp lý quốc tế. Luận án đã hệ thống hóa những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế về biển, đảo có thể và nên lựa chọn áp dụng để giải quyết cá...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Thùy Dung;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Như Phát; Đặng, Vũ Huân (2022)

  • Mục đích của luận án là nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đối tượng cụ thể là nhãn hiệu, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu phù hợp với tình hình Việt Nam hiện nay.

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Hoàng, Xuân Trường;  Người hướng dẫn: Lê, Thị Hoài Thu; Nguyễn, Xuân Thu (2022)

  • Để tạo tiền đề cho việc nghiên cứu về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội, tác giả nghiên cứu một số vấn đề chung về doanh nghiệp xã hội, pháp luật về doanh nghiệp xã hội. Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về tuyển dụng lao động và pháp luật về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội. Nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Trên cơ sở đó chỉ ra những bất cập còn tồn tại trong hệ thống pháp luật và nguyên nhân chủ yếu của những bất cập đó trong thực tiễn thi hành pháp luật về lao động trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xã hội nói riêng. Trên cơ sở lý luận và thực trạng ...

  • item.jpg
  • Dissertations


  • Tác giả : Ngô, Quỳnh Hoa;  Người hướng dẫn: Hoàng, Thị Kim Quế (2022)

  • Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài Giáo dục pháp luật (GDPL) nói chung, GDPL cho các đối tượng và GDPL cho trong doanh nghiệp nói riêng; chỉ ra những kết quả đã đạt được, những điểm chưa được, chưa phù hợp với thực tiễn hiện nay và dự kiến những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về GDPL cho người lao động trong doanh nghiệp, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến GDPL cho NLĐ(Người lao động) trong các doanh nghiệp. Nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở thực tiễn GDPL cho NLĐ trong doanh nghiệp, nhất là sự tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan, yêu cầu, bối cảnh đến thực trạng GDPL cho NLĐ trong doanh nghiệp...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Lê, Trọng Dũng;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Như Phát; Nguyễn, Bích Thảo (2022)

  • Luận án là công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện các vấn đề lý luận về quyền đòi nợ và thế chấp quyền đòi nợ trên cơ sở lý thuyết tiếp cận theo chức năng bảo đảm là mô hình lý thuyết của pháp luật giao dịch bảo đảm hiện đại, với bốn nội dung trụ cột bao gồm: xác lập biện pháp bảo đảm có hiệu lực giữa các bên; xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba; xử lý tài sản bảo đảm; xác định thứ tự ưu tiên. Mô hình này được Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) khuyến nghị áp dụng và hiện tại đang có ảnh hưởng rộng rãi đến quá trình cải cách pháp luật về giao dịch bảo đảm ở nhiều nước trên thế giới. Luận án dung nạp những hạt nhân hợp lý của cấu trúc, mô hình pháp luật ...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Bùi, Nguyễn Phương Lê;  Người hướng dẫn: Võ, Trí Hảo; Nguyễn, Văn Quân (2021)

  • Luận án là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống, chuyên sâu và toàn diện pháp luật về THA đối với QSDĐ. Vì vậy, dự kiến nghiên cứu đề tài có những đóng góp mới về khoa học như sau: Thứ nhất, đưa ra được khái niệm về THA đối với QSDĐ dưới các góc độ nghiên cứu khác nhau như: chế định pháp luật; quan hệ pháp luật; trình tự, thủ tục thuộc lĩnh vực THADS. Đồng thời, luận án cũng đã chỉ ra và phân tích các đặc điểm về THA đối với QSDĐ; Thứ hai, luận án xây dựng mô hình xác minh khác biệt với quy định của pháp luật hiện hành, trong đó, người giữ vai trò chủ đạo của hoạt động này là người được thi hành án với sự hỗ trợ của các chủ thể có liên quan là người phải THA và...

Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 175 tài liệu

LAW - Dissertations : [175]

Bạn muốn nhận thông báo về tài liệu mới của bộ sưu tập qua email?
Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 175 tài liệu
  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Hoàng, Đình Duyên;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Ngọc Chí (2024)

  • Xây dựng, bổ sung và phát triển một số vấn đề lý luận về thẩm quyền điều tra vụ án hình sự (VAHS) của cơ quan điều tra (CQĐT) trong Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN); phân tích một cách cơ bản, có hệ thống những quan điểm về thẩm quyền điều tra VAHS của CQĐT trong Quân đội; nghiên cứu lý luận thẩm quyền điều tra VAHS của CQĐT trong Quân đội, trên cơ sở đó cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền điều tra VAHS của CQĐT trong QĐNDVN. Đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về thẩm quyền điều tra VAHS của CQĐT trong QĐNDVN, thông qua đó chỉ ra những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân trong việc thực hiện pháp luật về thẩm quyền về thẩm quyền điều tra VAHS của CQĐT tro...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Vân Trang;  Người hướng dẫn: Lê, Thị Hoài Thu (2024)

  • Luận án làm sâu sắc thêm những vấn đề lý luận về BHXH tự nguyện và pháp luật về BHXH tự nguyện, góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận của pháp luật về BHXH tự nguyện ở Việt Nam. Những vấn đề cơ bản, như khái niệm BHXH tự nguyện; đặc điểm, vai trò; ý nghĩa của pháp luật về BHXH tự nguyện và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật về BHXH tự nguyện... được trình bày một cách hệ thống, logic, chặt chẽ. Từ nhiều góc độ, luận án phân tích, luận giải tính cấp thiết của việc điều chỉnh, bổ sung pháp luật về BHXH tự nguyện và các nguyên tắc yêu cầu cần tuân thủ trong quá trình điều chỉnh, bổ sung pháp luật về BHXH tự nguyện Việt Nam hiện nay. Luận án phân tích, đánh giá một cách tương đối đầy...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Phạm, Thanh Sơn;  Người hướng dẫn: Vũ, Công Giao (2024)

  • Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài, chỉ ra những khoảng trống nghiên cứu, xác định cơ sở lý thuyết và hướng nghiên cứu của luận án. Phân tích làm rõ các vấn đề lý luận về PCTT và pháp luật về PCTT; khảo sát pháp luật PCTT trong pháp luật quốc tế và pháp luật PCTT của một số quốc gia và những yêu cầu, kinh nghiệm đối với Việt Nam. Phân tích những quy định về PCTT trong pháp luật Việt Nam từ trước tới nay, đặc biệt là trong pháp luật hiện hành, chỉ ra những điểm tương thích và chưa tương thích với các tiêu chuẩn quốc tế, cũng như những nội dung chưa đầy đủ để hiện thực hoá đường lối, chủ trương của Đảng về vấn đề này. Trên cơ sở giải ...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Đặng, Phương Hải;  Người hướng dẫn: Võ, Trí Hảo (2023)

  • Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài, chỉ ra những khoảng trống nghiên cứu, xác định cơ sở lý thuyết và hướng nghiên cứu của luận án. Phân tích làm rõ các vấn đề lý luận về chế định UBTVQH ở Việt Nam. Phân tích những quy định về UBTVQH trong pháp luật Việt Nam từ trước tới nay, đặc biệt là trong Hiến pháp hiện hành, chỉ ra những điểm hợp lý, chưa hợp lý và nguyên nhân. Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng tổ chức, hoạt động UBTVQH trong thời gian gần đây chỉ ra những bất cập, hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở giải quyết các nhiệm vụ cụ thể nêu trên, luận án nêu ra những quan điểm và đề xuất các giải pháp đổi mới chế định UBTVQH ở Việt N...

  • item.jpg
  • Dissertations


  • Tác giả : Hoàng, Thị Bích Ngọc;  Người hướng dẫn: Vũ, Công Giao (2023)

  • Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài, chỉ ra những khoảng trống nghiên cứu, xác định cơ sở lý thuyết và hướng nghiên cứu của luận án. Phân tích làm rõ các vấn đề lý luận về quyền tiếp cận công lý và bảo đảm quyền tiếp cận công lý bằng pháp luật ở trên thế giới và Việt Nam. Phân tích những quy định về bảo đảm quyền tiếp cận công lý trong pháp luật Việt Nam từ trước tới nay, đặc biệt là trong pháp luật hiện hành, chỉ ra những điểm tương thích và chưa tương thích với các tiêu chuẩn quốc tế, cũng như những điểm chưa đầy đủ để hiện thực hóa đường lối, chủ trương của Đảng về vấn đề này. Trên cơ sở giải quyết ba nhiệm vụ cụ thể nêu trên, luậ...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Phan, Thị Nhuệ;  Người hướng dẫn: Trương, Quang Vinh (2023)

  • Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định về tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Tìm ra những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc từ quy định của pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự đối với tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Phạm, Thị Hồng Nghĩa;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Quốc Sửu; Phạm, Hồng Thái (2023)

  • Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về QLNN trong lĩnh vực ngân hàng cũng nhƣ đánh giá thực trạng QLNN trong lĩnh vực ngân hàng, luận án đƣa ra các quan điểm, giải pháp bảo đảm cho hoạt động QLNN trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam. Thứ nhất, tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án nhằm chỉ ra những vấn đề luận án có thể kế thừa và xác định những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu. Thứ hai, làm rõ những vấn đề lý luận về QLNN trong lĩnh vực ngân hàng, đƣa ra đƣợc khái niệm, chỉ ra đặc điểm, mục tiêu, chức năng, vai trò, chủ thể, đối tƣợng, hình thức, phƣơng pháp, nội dung của QLNN trong lĩnh vực ngân hàng; phân tích các yếu tố tác động đến QLN...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Lê, Quỳnh Mai;  Người hướng dẫn: Đặng, Minh Tuấn (2023)

  • Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về pháp luật và thực thi pháp luật về giới hạn QCN, QCD ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, Luận án dề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháo luật về giới hạn QCN, QCD cũng như các giải pháp đảm bảo việc thực thi pháp luật về giới hạn QCN, QCD theo chuẩn mực quốc tế và phù hợp với tình hình tại Việt Nam. Hệ thống hóa và nghiên cứu những vấn đề lý luận về giới hạn quyền QCN, QCD, từ đó khái quát được những vấn đề lý luận của pháp luật về giới hạn QCD, QCD để đưa ra khái niệm, đặc điểm, nội dung điều chỉnh của pháp luật, hình thức pháp luật, cơ chế giám sát và thực hiện pháp luật và các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và ban hành phá...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Phan, Ngọc Hà;  Người hướng dẫn: Lê, Thị Thanh (2023)

  • Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên thì luận án cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể như sau: Thứ nhất, luận án đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận án, từ đó xác định rõ những nội dung còn tranh luận, những khoảng trống nghiên cứu về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP như các khái niệm, đặc điểm về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP; thực trạng pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP và các giải pháp hoàn thiện; từ đó đặt ra những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu. Thứ hai, nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP, xây dựng khung pháp lý c...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Thế;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Hoàng Anh (2023)

  • Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án, trên cơ sở đó đánh giá kết quả nghiên cứu và nêu lên những vấn đề luận án cần nghiên cứu hoàn thiện. Phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng hành chính; đồng thời, phân tích các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện, điều kiện bảo đảm hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng hành chính ... từ đó, làm rõ cơ sở lý luận của hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng hành chính. Đánh giá việc thực hiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong tố tụng hành chính trong những năm gần đây, chỉ r...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Ngọc Lan;  Người hướng dẫn: Lê, Thị Hoài Thu (2022)

  • Nghiên cứu toàn diện, sâu sắc và có hệ thống một số vấn đề lí luận về TGXH và pháp luật về TGXH đối với NNCĐDC. Làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận pháp luật về TGXH đối với NNCĐDC góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận pháp luật về TGXH cho đối tượng bị nhiễm CĐHH ở Việt Nam phù hợp với sự phát triển của quốc gia, phù hợp với pháp luật quốc tế trong giai đoạn hội nhập. Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về TGXH đối với NNCĐDC ở Việt Nam; rút ra những ưu điểm, hạn chế bất cập còn tồn tại trong các quy định pháp luật hiện hành, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó để làm cơ sở đề xuất những kiến nghị hoàn thiện pháp luật....

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Vũ, Việt Tường;  Người hướng dẫn: Trịnh, Tiến Việt (2022)

  • Thống kê, khảo sát, đánh giá các công trình nghiên cứu có liên quan ở trong và ngoài nước, từ đó rút ra những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu. Làm rõ khái niệm, cơ sở của việc quy định hành vi hối lộ trong pháp luật hình sự Việt Nam, cũng như quan điểm về các tội phạm về hối lộ trên thế giới. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, đặc biệt phân tích quy định của BLHS năm 2015 về các tội phạm về hối lộ, từ đó, rút ra nhận xét, đánh giá. Đánh giá toàn diện bức tranh thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội phạm về hối lộ giai đoạn 2008 - 2021, từ đó chỉ ra một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ b...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Thu Hồng;  Người hướng dẫn: Ngô, Huy Cương (2022)

  • Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài “Pháp luật về đấu giá TSC ở Việt Nam”, từ đó rút ra những thành tựu mà luận án cần kế thừa, những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án; Làm rõ cơ sở lý luận về đấu giá TSC và pháp luật về đấu giá TSC, như: khái niệm, đặc điểm, phân loại TSC; khái niệm, đặc điểm, bản chất, ý nghĩa của đấu giá TSC; phân loại trong đấu giá TSC; giao dịch đấu giá TSC; khái niệm, cấu trúc, nguồn và những nội dung chủ yếu của pháp luật về đấu giá TSC; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật Việt Nam về đấu giá TSC, chỉ ra những bất cập, vướng mắc trong quy định pháp luật về đấu giá TSC ...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Phạm, Thị Hương Giang;  Người hướng dẫn: Trần, Thị Thuý Lâm; Nguyễn, Tiến Vinh (2022)

  • Mục tiêu nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về QLLĐNN và pháp luật QLLĐNN làm việc tại Việt Nam; đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật QLLĐNN làm việc tại Việt Nam; đề xuất các yêu cầu, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật QLLĐNN làm việc tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Ngô, Hải Hoàn;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Bá Diến (2022)

  • Luận án đã nghiên cứu một cách khá toàn diện lý luận về hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế dưới góc độ là những cách thức giải quyết các tranh chấp quốc tế, trong đó tập trung vào giải quyết các tranh chấp quốc tế về biển, đảo. Nêu ra khái niệm về áp dụng biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế về biển, đảo. Luận án đã khái quát toàn cảnh về thực trạng các tranh chấp ở Biển Đông, nhất là những tranh chấp liên quan đến Việt Nam, đánh giá về thực trạng giải quyết các tranh chấp về biển, đảo ở khu vực này dưới góc độ pháp lý quốc tế. Luận án đã hệ thống hóa những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế về biển, đảo có thể và nên lựa chọn áp dụng để giải quyết cá...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Nguyễn, Thùy Dung;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Như Phát; Đặng, Vũ Huân (2022)

  • Mục đích của luận án là nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đối tượng cụ thể là nhãn hiệu, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu phù hợp với tình hình Việt Nam hiện nay.

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Hoàng, Xuân Trường;  Người hướng dẫn: Lê, Thị Hoài Thu; Nguyễn, Xuân Thu (2022)

  • Để tạo tiền đề cho việc nghiên cứu về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội, tác giả nghiên cứu một số vấn đề chung về doanh nghiệp xã hội, pháp luật về doanh nghiệp xã hội. Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về tuyển dụng lao động và pháp luật về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội. Nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về tuyển dụng lao động trong doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Trên cơ sở đó chỉ ra những bất cập còn tồn tại trong hệ thống pháp luật và nguyên nhân chủ yếu của những bất cập đó trong thực tiễn thi hành pháp luật về lao động trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xã hội nói riêng. Trên cơ sở lý luận và thực trạng ...

  • item.jpg
  • Dissertations


  • Tác giả : Ngô, Quỳnh Hoa;  Người hướng dẫn: Hoàng, Thị Kim Quế (2022)

  • Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu về đề tài Giáo dục pháp luật (GDPL) nói chung, GDPL cho các đối tượng và GDPL cho trong doanh nghiệp nói riêng; chỉ ra những kết quả đã đạt được, những điểm chưa được, chưa phù hợp với thực tiễn hiện nay và dự kiến những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về GDPL cho người lao động trong doanh nghiệp, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến GDPL cho NLĐ(Người lao động) trong các doanh nghiệp. Nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở thực tiễn GDPL cho NLĐ trong doanh nghiệp, nhất là sự tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan, yêu cầu, bối cảnh đến thực trạng GDPL cho NLĐ trong doanh nghiệp...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Lê, Trọng Dũng;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Như Phát; Nguyễn, Bích Thảo (2022)

  • Luận án là công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện các vấn đề lý luận về quyền đòi nợ và thế chấp quyền đòi nợ trên cơ sở lý thuyết tiếp cận theo chức năng bảo đảm là mô hình lý thuyết của pháp luật giao dịch bảo đảm hiện đại, với bốn nội dung trụ cột bao gồm: xác lập biện pháp bảo đảm có hiệu lực giữa các bên; xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba; xử lý tài sản bảo đảm; xác định thứ tự ưu tiên. Mô hình này được Ủy ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) khuyến nghị áp dụng và hiện tại đang có ảnh hưởng rộng rãi đến quá trình cải cách pháp luật về giao dịch bảo đảm ở nhiều nước trên thế giới. Luận án dung nạp những hạt nhân hợp lý của cấu trúc, mô hình pháp luật ...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Tác giả : Bùi, Nguyễn Phương Lê;  Người hướng dẫn: Võ, Trí Hảo; Nguyễn, Văn Quân (2021)

  • Luận án là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống, chuyên sâu và toàn diện pháp luật về THA đối với QSDĐ. Vì vậy, dự kiến nghiên cứu đề tài có những đóng góp mới về khoa học như sau: Thứ nhất, đưa ra được khái niệm về THA đối với QSDĐ dưới các góc độ nghiên cứu khác nhau như: chế định pháp luật; quan hệ pháp luật; trình tự, thủ tục thuộc lĩnh vực THADS. Đồng thời, luận án cũng đã chỉ ra và phân tích các đặc điểm về THA đối với QSDĐ; Thứ hai, luận án xây dựng mô hình xác minh khác biệt với quy định của pháp luật hiện hành, trong đó, người giữ vai trò chủ đạo của hoạt động này là người được thi hành án với sự hỗ trợ của các chủ thể có liên quan là người phải THA và...

Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 175 tài liệu