Nghiên cứu Phật học và Phật hoàng Trần Nhân Tông (LIC) : [2071]

Follow this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 2071
  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Lê, Tấn Lộc;  Advisor: Hoàng, Thu Hương; Thích, Nguyên Đạt (2024)

  • Nghiên cứu này hướng tới làm sáng tỏ cấu trúc hoạt động GDĐĐ cho TTN của một số thiền viện thuộc Thiền phái TLVN và sự tham gia của TTN vào hoạt động này. Từ đó nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hoạt động GDĐĐ nêu trên đến hành vi đạo đức của TTN qua phân tích sự gắn kết với đạo Phật ở TTN thể hiện qua ba chiều kích: sự hiểu biết, niềm tin vào đạo Phật và sự thực hành. Thứ nhất, khảo sát đặc điểm hoạt động GDĐĐ cho TTN của một số thiền viện thuộc Thiền phái TLVN, bao gồm: Chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, và đối tượng tham gia. Thứ hai, phân tích tổng quan những vấn đề nghiên cứu có liên quan đến hành vi đạo đức của TTN, quan hệ giữa Phật giáo và đạo đức TTN, hoạt động G...

  • TNS11250.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Mạnh Hùng (2016)

  • Bài báo viết về việc nghe thuyết pháp và nghe pháp thuyết để ngộ ra được nhiều điều hay lẽ phải trong cuộc sống. Nghe thuyết pháp hay nghe pháp thuyết là để bổ sung cho tâm hồn sự lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống.

  • TNS11248.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Tân Nghĩa (2016)

  • Bài viết bàn về lẽ nhân quả, có người chia sẻ phần ăn cho người đói, chia se áo cho người không có đồ mặc, ... cuối cùng có đem lại quả tốt hay không? có người làm nhieeuif điều tốt lại bệnh, thiếu thốn. Có người làm điều xấu lại khỏe mạnh, đầy đủ. Vậy ta nên kết luận thế nào? Bài báo này giải đáp câu trả lời đó.

  • TNS040.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: - (2005)

  • Hòa thượng Thích Quảng Đức thế danh là Lâm Văn Tuất. Lê 7 tuổi, Ngài được song thân cho xuất gia thụ giáo với Hòa Thợng Như Đạt - Minh Lý, tự Hằng Thâm, thuộc dòng thiền CHúc Thánh.

  • TNS035.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Thích Nhất Hạnh (2005)

  • Nguồn suối phát sinh của đạo Phật là một sự giác ngộ về sự thật của cuộc đời vì vậy đạo Phật có tính cách vượt lên trên cuộc đời.

  • TNS098.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Hữu Tuấn (2005)

  • Đứng trước những vấn đề thời đại, con người phải sống như thế nào? Đó là những câu hỏi mà nhân loại đang gắng tìm lời giải đáp.

  • TNS097.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Thường An (2005)

  • Người tại gia chúng ta đều có vợ, chống, con, cháu, sống với bố mẹ.... tất cả xoay quanh cuộc đời, một hành trang đè nặng trên vai cuộc đời, khi nhắm mắt xuôi tay từ giã cõi đời này trở về với cát bụi, hết mọt kiếp làm người

  • TNS095.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Huệ Phúc (2005)

  • Bản chất của hoa vốn là nguồn sống thanh tịnh, tươi mát và phong phú, chan hòa vào cõi sống tinh thần giữa nhân loại và thế giới tự nhiên.

  • TNS091.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Thích Thanh Phước (2005)

  • Kinh nói: Phật nói tất cả pháp là để trị tâm bệnh của chúng sinh

  • TNS090.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Liên Trì (2005)

  • Thành kính Đỉnh lễ Đức Thế Tôn - Bậc Vô twhwongj chính đẳng giác

  • TNS089.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Thích Nhất Hạnh (2005)

  • Phật tử khi gặp những bước khó khăn và những cảnh tượng bất như ý trên con đường hành đạo thường hay thở than "đời mạt pháp mà" với một ý thức cam chịu tiêu cực...

  • TNS088.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Thích Trí Quảng (2005)

  • Mỗi năm đến mùa Phật đản, các chùa đều làm lễ tắm Phật và đọc bài kệ, bài chú tắm Phật

  • TNS085.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Đức Công (2005)

  • Phật tính hay giác ngộ là sự an vui, rỗng rang, vô ngữ, nhất thể và niền vui toàn thế, vĩnh viễn, toàn khắp. Viễn cảnh đạt đến toàn giác đối với đa số đều là rất xa lạ và khó hiểu

  • TNS084.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: - (2005)

  • Đạo ở đây có nghĩa là: Chân như. Chân là không hư hoại, vĩnh hằng, Như là không biến đổi, lúc nào cũng vẫn như thế.

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 2071

Nghiên cứu Phật học và Phật hoàng Trần Nhân Tông (LIC) : [2071]

Follow this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 2071
  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Lê, Tấn Lộc;  Advisor: Hoàng, Thu Hương; Thích, Nguyên Đạt (2024)

  • Nghiên cứu này hướng tới làm sáng tỏ cấu trúc hoạt động GDĐĐ cho TTN của một số thiền viện thuộc Thiền phái TLVN và sự tham gia của TTN vào hoạt động này. Từ đó nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của hoạt động GDĐĐ nêu trên đến hành vi đạo đức của TTN qua phân tích sự gắn kết với đạo Phật ở TTN thể hiện qua ba chiều kích: sự hiểu biết, niềm tin vào đạo Phật và sự thực hành. Thứ nhất, khảo sát đặc điểm hoạt động GDĐĐ cho TTN của một số thiền viện thuộc Thiền phái TLVN, bao gồm: Chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, và đối tượng tham gia. Thứ hai, phân tích tổng quan những vấn đề nghiên cứu có liên quan đến hành vi đạo đức của TTN, quan hệ giữa Phật giáo và đạo đức TTN, hoạt động G...

  • TNS11250.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Mạnh Hùng (2016)

  • Bài báo viết về việc nghe thuyết pháp và nghe pháp thuyết để ngộ ra được nhiều điều hay lẽ phải trong cuộc sống. Nghe thuyết pháp hay nghe pháp thuyết là để bổ sung cho tâm hồn sự lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống.

  • TNS11248.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Tân Nghĩa (2016)

  • Bài viết bàn về lẽ nhân quả, có người chia sẻ phần ăn cho người đói, chia se áo cho người không có đồ mặc, ... cuối cùng có đem lại quả tốt hay không? có người làm nhieeuif điều tốt lại bệnh, thiếu thốn. Có người làm điều xấu lại khỏe mạnh, đầy đủ. Vậy ta nên kết luận thế nào? Bài báo này giải đáp câu trả lời đó.

  • TNS040.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: - (2005)

  • Hòa thượng Thích Quảng Đức thế danh là Lâm Văn Tuất. Lê 7 tuổi, Ngài được song thân cho xuất gia thụ giáo với Hòa Thợng Như Đạt - Minh Lý, tự Hằng Thâm, thuộc dòng thiền CHúc Thánh.

  • TNS035.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Thích Nhất Hạnh (2005)

  • Nguồn suối phát sinh của đạo Phật là một sự giác ngộ về sự thật của cuộc đời vì vậy đạo Phật có tính cách vượt lên trên cuộc đời.

  • TNS098.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Hữu Tuấn (2005)

  • Đứng trước những vấn đề thời đại, con người phải sống như thế nào? Đó là những câu hỏi mà nhân loại đang gắng tìm lời giải đáp.

  • TNS097.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Thường An (2005)

  • Người tại gia chúng ta đều có vợ, chống, con, cháu, sống với bố mẹ.... tất cả xoay quanh cuộc đời, một hành trang đè nặng trên vai cuộc đời, khi nhắm mắt xuôi tay từ giã cõi đời này trở về với cát bụi, hết mọt kiếp làm người

  • TNS095.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Huệ Phúc (2005)

  • Bản chất của hoa vốn là nguồn sống thanh tịnh, tươi mát và phong phú, chan hòa vào cõi sống tinh thần giữa nhân loại và thế giới tự nhiên.

  • TNS091.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Thích Thanh Phước (2005)

  • Kinh nói: Phật nói tất cả pháp là để trị tâm bệnh của chúng sinh

  • TNS090.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Liên Trì (2005)

  • Thành kính Đỉnh lễ Đức Thế Tôn - Bậc Vô twhwongj chính đẳng giác

  • TNS089.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Thích Nhất Hạnh (2005)

  • Phật tử khi gặp những bước khó khăn và những cảnh tượng bất như ý trên con đường hành đạo thường hay thở than "đời mạt pháp mà" với một ý thức cam chịu tiêu cực...

  • TNS088.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Thích Trí Quảng (2005)

  • Mỗi năm đến mùa Phật đản, các chùa đều làm lễ tắm Phật và đọc bài kệ, bài chú tắm Phật

  • TNS085.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Đức Công (2005)

  • Phật tính hay giác ngộ là sự an vui, rỗng rang, vô ngữ, nhất thể và niền vui toàn thế, vĩnh viễn, toàn khắp. Viễn cảnh đạt đến toàn giác đối với đa số đều là rất xa lạ và khó hiểu

  • TNS084.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: - (2005)

  • Đạo ở đây có nghĩa là: Chân như. Chân là không hư hoại, vĩnh hằng, Như là không biến đổi, lúc nào cũng vẫn như thế.

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 2071